Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 92
Số lượng câu trả lời 49
Điểm GP 0
Điểm SP 11

Người theo dõi (4)

Đang theo dõi (1)

Vũ Ngọc Anh

18. Chùa Trấn Quốc( Hà Nội) được xếp vào :

a. Bảo vật quốc gia            c. Di sản thiên nhiên

b. Di sản văn hóa phi vật thể               d. Di tích lịch sử – văn hóa

19. Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng ở:

a. Phú Thọ b. Thừa Thiên- Huế c. Quảng Bình       d. Quảng Nam

20. Khu Thánh địa Mĩ Sơn ở

a. Hà Nội b. TP Hồ Chí Minh c. Vũng Tàu       d. Quảng Nam

21. Hát dân ca quan họ là

a. Di sản văn hóa phi vật thể                    b. Di sản văn  hóa vật thể

22. Pháp luật nghiêm cấm :

a. Di lễ chùa ngày rằm, mùng một     c. Bảo vệ địa điểm khảo cổ học  

b. Bảo vệ di sản văn hóa    d. Bán cổ vật ra nước ngoài

23. Hoàng thành Thăng Long, quần thể danh thắng Tràng An, dân ca quan họ Bắc Ninh, tín ngưỡng thờ Hùng Vương được công nhận là:

a. Di sản văn hóa vật thể                          c. Di sản văn hóa phi vật thể

b. Di sản văn hóa thế giới                              d. Danh lam thắng cảnh

24: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?

a. Tôn giáo.

b. Tín ngưỡng.

c. Mê tín dị đoan.

d. Truyền giáo.

25: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.)

được gọi là?

a. Tôn giáo.

b. Tín ngưỡng.

c. Mê tín dị đoan.

d. Công giáo.

Câu 21: Chọn câu sai. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?

A. Phải có mục đích rõ ràng.

B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.

D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

Câu 22: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?

A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.

Câu 23: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 24: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

A. Cám. B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin D. Bột cá

Câu 25: Hạt Đậu không thể chế biến bằng nhiệt theo các phương pháp dưới đây?:

A. Rang. B. Hấp.

C. Kho. D. Luộc.

Câu 26: Có mấy vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 27: Chọn câu sai. Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để:

A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo                                    B. Cung cấp thịt, trứng sữa.

C. Cung cấp lông, da, sừng , móng…                         D. Vật nuôi tăng sức đề kháng.

Câu 28: Mục đích của chế biến thức ăn là:

A. Làm tăng mùi vị.                                                    B. Tăng tính ngon miệng.

C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.                           D. Tất cả đều đúng.

Câu 29: Mục đích của dự trũ thức ăn là:

A. Làm tăng mùi vị.                                                     B. Tăng tính ngon miệng.

C. Giữ thức ăn lâu hỏng.                                              D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.

Câu 30: Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?

A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 21: Chọn câu sai. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?

A. Phải có mục đích rõ ràng.

B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.

D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

Câu 22: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?

A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.

Câu 23: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 24: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

A. Cám. B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin D. Bột cá

Câu 25: Hạt Đậu không thể chế biến bằng nhiệt theo các phương pháp dưới đây?:

A. Rang. B. Hấp.

C. Kho. D. Luộc.

Câu 26: Có mấy vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 27: Chọn câu sai. Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để:

A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo                                    B. Cung cấp thịt, trứng sữa.

C. Cung cấp lông, da, sừng , móng…                         D. Vật nuôi tăng sức đề kháng.

Câu 28: Mục đích của chế biến thức ăn là:

A. Làm tăng mùi vị.                                                    B. Tăng tính ngon miệng.

C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.                           D. Tất cả đều đúng.

Câu 29: Mục đích của dự trũ thức ăn là:

A. Làm tăng mùi vị.                                                     B. Tăng tính ngon miệng.

C. Giữ thức ăn lâu hỏng.                                              D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.

Câu 30: Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?

A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 21: Chọn câu sai. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?

A. Phải có mục đích rõ ràng.

B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.

D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

Câu 22: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?

A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.

Câu 23: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 24: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

A. Cám. B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin D. Bột cá

Câu 25: Hạt Đậu không thể chế biến bằng nhiệt theo các phương pháp dưới đây?:

A. Rang. B. Hấp.

C. Kho. D. Luộc.

Câu 26: Có mấy vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 27: Chọn câu sai. Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để:

A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo                                    B. Cung cấp thịt, trứng sữa.

C. Cung cấp lông, da, sừng , móng…                         D. Vật nuôi tăng sức đề kháng.

Câu 28: Mục đích của chế biến thức ăn là:

A. Làm tăng mùi vị.                                                    B. Tăng tính ngon miệng.

C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.                           D. Tất cả đều đúng.

Câu 29: Mục đích của dự trũ thức ăn là:

A. Làm tăng mùi vị.                                                     B. Tăng tính ngon miệng.

C. Giữ thức ăn lâu hỏng.                                              D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.

Câu 30: Có mấy phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?

A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 11: Có mấy vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 12: Trứng thụ tinh để tạo thành:

A. Giao tử. B. Hợp tử C. Cá thể con. D. Cá thể già.

Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Sự phát dục xảy ra trước và sự sinh trưởng xảy ra sau.

Câu 14: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng. B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng. D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 15: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.                                          B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.                     D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

sản xuất thức ăn giàu chất dinh dưỡng gì?

A. Chất xơ. B. Lipit

C. Gluxit. D. Protein

Câu 16: Ở nước ta, người ta áp dụng phương pháp kiểm tra cá thể với lợn đực và lợn cái ở giai đoạn nào?

A. 90 – 300 ngày B. 10 – 100 ngày

C. 200 – 400 ngày D. 50 – 200 ngày

Câu 17: Để chọn lọc giống gà Ri ngày càng tốt hơn, người ta giữ lại làm giống những con gà trống và mái không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Chóng lớn.                                    B. Có tính ấp bóng.

C. Đẻ nhiều trứng.                             D. Nuôi con khéo.

Câu 18: Có mấy biện pháp quản lí giống vật nuôi?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 19: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào không là sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh?

A. Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai,sắn.

B. Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.

C. Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thủy sản nước ngọt và nước mặn.

D. Nhập khẩu ngô, bột cỏ để nuôi vật nuôi.

Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là sai về chọn phối?

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.