Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Hà Nội , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 92
Số lượng câu trả lời 49
Điểm GP 0
Điểm SP 11

Người theo dõi (4)

Đang theo dõi (1)

Vũ Ngọc Anh

Câu 1: Chiến thắng nào đã kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A.Tốt Động- Chúc Động.

B. Tân Bình- Thuận Hóa.

C. Bạch Đằng.

D. Chi Lăng- Xương Giang

Câu 2:Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?

A. 7-2-1418.

B. 7-3-1418.

C. 2-7-1418.

D. 3-7-1418.

Câu 3:Bộ luật thời Lê sơ có tên là gì?

A. Hình thư.

B.Luật Gia Long.

C. Luật Hồng Đức.

D. Luật Tam dân.

Câu 4:Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức theo chế độ nào?

A. Ngụ binh ư nông.

B. Quân dịch.

C. Tổng động viên.

D. Quân chủ.

Câu 5:Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là:

a. Hình thư.

B. Hình luật.

C. Quốc triều hình luật.

D. Hoàng triều luật lệ.

Câu 6:Tôn giáo giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ:

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên Chúa giáo.

Câu 7: Ở các thế kỉ XVI- XVII. Tư tưởng tôn giáo nào vẫn được chính quyền đề cao?

A. Nho giáo.

B. Phật giáo.

C. Đạo giáo.

D. Thiên Chúa giáo.

Câu 8:Vì sao thời Lê Sơ Nho giáo lại chiếm vị trí độc tôn?

A.Nho giáo phát triển.

B. Nội dung học tập, thi cử.

C.Nhiều nhân dân tham gia.

D. Phật giáo bị hạn chế

Câu 9:Bộ luật thời Lê sơ có điểm gì mới so với bộ luật thời Lí- Trần?

A. Bảo vệ quyền lợi các quan lại.

B. Khuyến khích phát triển kinh tế.

C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia.

D. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

Câu 10:Dưới thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất làng xã gọi là:

A. Phép quân điền.

B. Phép tịch điền.

C. Phép phân điền.

D. Phép lộc điền.

Bài 31: Chọn một phát biểu sai về chiều dòng điện:

A. Dòng điện thường dùng ở gia đình là dòng điện xoay chiều.

B. Dòng điện được cung cấp bởi pin hoặc acquy có chiều không đổi (được gọi là dòng điện một chiều).

C. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

D. Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

Bài 32: Chiều qui ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các ....... trong dây dẫn kim loại.

A. hạt nhân nguyên tử

B. êlectron tự do

C. êlectron mang điện tích âm

D. proton mang điện tích dương

Bài 33: Dòng điện chạy trong mạng điện gia đình là:

A. Dòng điện không đổi

B. Dòng điện một chiều

C. Dòng điện xoay chiều

D. Dòng điện biến thiên

Bài 34: Ta không gọi chiều chuyển động có hướng của điện tích là chiều của dòng điện mà quy ước gọi : ″Chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện là chiều dòng điện″, vì :

A. Điện tích dương bị cực dương đẩy, cực âm hút.

B. Cực dương của nguồn tích điện dương.

C. Hạt chuyển dời tạo ra dòng điện là điện tích dương.

D. Trong một dòng điện đồng thời có thể có cả điện tích âm và điện tích dương chuyển dời ngược chiều nhau, nên phải quy ước một chiều làm chiều dòng điện.

Bài 35: Trong một mạch điện kín, để có dòng điện chạy trong mạch thì trong mạch điện nhất thiết phải có bộ phận nào sau đây?

A. Cầu chì        B. Bóng đèn        C. Nguồn điện        D. Công tắc

Bài 36: Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Bóng đèn chỉ nóng lên .

B. Bóng đèn chỉ phát sáng.

D. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên.

C. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên.

Bài 37: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?

A. Máy bơm nước chạy điện

B. Công tắc

C. Dây dẫn điện ở gia đình

D. Đèn báo của tivi

Bài 38: : Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí?

A. Bóng đèn đui ngạnh

B. Đèn điot phát quang

C. Bóng đèn xe gắn máy

D. Bóng đèn pin

Bài 39: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?

A. Nồi cơm điện         B. Quạt điện

C. Máy thu hình (tivi)        

D. Máy bơm nước

Bài 40: Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng phát sáng.

C. Tác dụng nhiệt và phát sáng.

D. Một tác dụng khác.

Bài 21: Chọn câu sai

A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.

B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.

C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.

D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.

Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?

A. Thanh gỗ khô        B. Một đoạn ruột bút chì

C. Một đoạn dây nhựa        D. Thanh thủy tinh

Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?

A. Sứ              B. Nhựa             C. Thủy tinh              D. Cao su

Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:

A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.

B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.

C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.

D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.

Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron

A. quay xung quanh hạt nhân.

B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.

C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.

D. chuyển động có hướng.

Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……

A. hút, hút        B. hút, đẩy        C. đẩy, hút        D. đẩy, đẩy

Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?

A. Một đoạn dây thép.        B. Một đoạn dây đồng.

C. Một đoạn dây nhựa.        D. Một đoạn dây nhôm

Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?

A. Thủy tinh, cao su, gỗ        B. Sắt, đồng, nhôm

C. Nước muối, nước chanh        D. Vàng, bạc

Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:

A. không xác định       B. của dây dẫn điện

C. thay đổi        D. không đổi

Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:

A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.

B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.

C. Dịch chuyển của các electron.

D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.

Câu 11: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. vật b và c có điện tích cùng dấu

B. vật b và d có điện tích cùng dấu

C. vật a và c có điện tích cùng dấu

D. vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 12: Trong nguyên tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích âm của các electron là:

A. bằng nhau        B. lớn hơn

C. nhỏ hơn        D. có lúc lớn, lúc nhỏ

Câu 13: Một vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện?

A. vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.

B. vật nhận thêm một số electron.

C. vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện.

D. vật nhận thêm một số điện tích dương.

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:

A. không hút, không đẩy nhau       B. hút lẫn nhau

C. vừa hút vừa đẩy nhau        D. đẩy nhau

Bài 15: : Dòng điện là:

A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.

B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.

C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.

Bài 16: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?

A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.

B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.

C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.

D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.

Bài 17: Phát biểu nào dưới đây sai:

A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.

B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.

C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.

D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.

Bài 18: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?

A. Các hạt mang điện tích dương.

B. Các hạt nhân của nguyên tử.

C. Các nguyên tử.

D. Các hạt mang điện tích âm.

Bài 19: : Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?

A. Quạt điện đang quay liên tục.

B. Bóng đèn điện đang phát.

C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.

D. Rađio đang nói.

Bài 20: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?

A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.

B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.

D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.

Câu 11: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. vật b và c có điện tích cùng dấu

B. vật b và d có điện tích cùng dấu

C. vật a và c có điện tích cùng dấu

D. vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 12: Trong nguyên tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với tổng điện tích âm của các electron là:

A. bằng nhau        B. lớn hơn

C. nhỏ hơn        D. có lúc lớn, lúc nhỏ

Câu 13: Một vật như thế nào thì gọi là trung hòa về điện?

A. vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.

B. vật nhận thêm một số electron.

C. vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện.

D. vật nhận thêm một số điện tích dương.

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:

A. không hút, không đẩy nhau       B. hút lẫn nhau

C. vừa hút vừa đẩy nhau        D. đẩy nhau

Bài 15: : Dòng điện là:

A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.

B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.

C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.

Bài 16: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?

A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.

B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.

C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.

D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.

Bài 17: Phát biểu nào dưới đây sai:

A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.

B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.

C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.

D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.

Bài 18: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện?

A. Các hạt mang điện tích dương.

B. Các hạt nhân của nguyên tử.

C. Các nguyên tử.

D. Các hạt mang điện tích âm.

Bài 19: : Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?

A. Quạt điện đang quay liên tục.

B. Bóng đèn điện đang phát.

C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.

D. Rađio đang nói.

Bài 20: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?

A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.

B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.

C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.

D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.