Chủ đề:
Chương 3: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓCCâu hỏi:
helpp, ai giúp mình bài này với
Để thay đổi cuộc sống, trước hết ta phải thay đổi chính mình bởi nếu không có sự chuyển biến tích cực về nhận thức, ta sẽ không thể trải nghiệm cuộc sống như một người đang thực sự sống, tỉnh táo và tự chủ.
Khi ta nói rằng ta mongmuốn thế giới luôn hòa bình thì đầu tiên ta phải hiểu rằng thế giới sẽ chẳng có hòa bình nào hết nếu trong mỗi cá nhân chúng ta, hòa bình không ngự trị. Để cống hiến cho nhân loại, chính chúng ta phải là những con người giàu có về nhận thức và phong phú về tinh thần, biết làm chủ bản thân, tránh những cám dỗ và lối suy nghĩ ích kỷ, hạn hẹp.
Suy cho cùng, mỗi chúng ta đều có cơ hội ngang nhau trong hành trình kiếm tìm tri thức. Vì vậy, hãy kiếm tìm sự thật trong con người mình thay vì dò dẫm ở thế giới bên ngoài. Hãy chủ động tìm đến những điều tốt đẹp bằng sự quyết tâm và nỗ lực hết sức
1. trong đoạn trích " để cống hiền cho nhân loại" mỗi chúng ta phải là con người như thế nào ?
2. anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến : " thế giới sẽ chẳng có hòa bình nào hết nếu trong mỗi cá nhân chúng ta, hòa bình không ngự trị"
3.anh/chị có đồng tình với ý kiến trong đoạn trích :" hãy kiếm tìm sự thật trong con người mình thay vì dò dẫm ở thế giới bên ngoài" hay không ? vì sao
Câu 1: Trong các nhận xét về ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Cây thanh long là cây ngày ngắn, nên thắp đèn vào mùa đông để chia đêm dài thành hai đêm ngắn giúp thanh long ra hoa trái vụ (2) Biện pháp thắp đèn vào ban đêm ở các vườn trồng cúc vào mùa thu có tác dụng kìm hãm sự ra hoa vì cúc là cây ngày ngắn. (3) Trồng cây cải bắp ta nên trồng vào vụ đông xuân thì mới đạt năng suất cao (4) Để điều tiết các cây gỗ trong rừng, khi cây còn non ta không nên để mật độ dày mà cần tỉa bớt để cây không cạnh tranh nhau về ánh sáng, dinh dưỡng, giúp cho cây tăng trưởng nhanh về chiều cao. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển thể hiện trong chu trình sống của thực vật là A. Sinh trưởng diễn ra trước , phát triển diễn ra sau. B. Sinh trưởng là cơ sở cho phát triển, phát triển thúc đẩy sinh trưởng. C. Sinh trưởng là kết quả của phát triển, phát triển là cơ sở cho sinh trưởng D. Sinh trưởng bao hàm cả phát triển, phát triển gắn liền với sinh trưởng Câu 3: Sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng vì (1) bướm trưởng thành có đầy đủ h enzim và không cần năng lượng nên ít có nhu cầu về thức ăn (2)Sâu bướm có đầy đủ h enzim nhưng lại thiếu enzim tiêu hóa xenlulozo nên sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp (3) Nhu cầu năng lượng của sâu lớn hơn so với bướm (4) Bướm không có cơ quan tiêu hóa nên không phá hoại mùa màng Có bao nhiêu nhận xét đúng
Câu 1: Cho một số nhận định sau (1) Phần lớn tập tính bẩm sinh mang tính bản năng, thường khởi đầu là một kích thích từ môi trường ngoài. (2) Mỗi loài có tập tính sinh sản riêng. (3) Công đực xòe chiếc đuôi đẹp và nhảy múa quanh công cái là một ví dụ về tập tính sinh sản. (4) Gồm các loại là tập tính thứ bậc và tập tính vị tha. Có bao nhiêu sai về tập tính sinh sản? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 2: Cho các nhận định sau (1) Nét hoa văn trên cây thân gỗ có xuất xứ từ vòng năm. (2) Trong cấu tạo của thân cây gỗ, gỗ dác có đặc điểm gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp trẻ, có màu sáng làm nhiệm vụ vận chuyển nước và các ion khoáng (3) Vòng năm gồm một lớp vòng gỗ màu sáng xen giữa hai lớp vòng gỗ màu sẫm (4) Các vòng gỗ không đều nhau vì tốc độ sinh trưởng trong các năm các mùa năm không giống nhau Nhận định đúng khi nói về cấu tạo cây thân gỗ là A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (2), (3),(4) D. (1), (2), (4) Câu 3: Chọn 1 cây mít có chiều cao 2m, đóng 1 cái đinh đóng vào thân cây ở vị trí xác định so với gốc cách mặt đất là 10cm. Giả sử trong điều kiện thích hợp, mỗi năm cây tăng trưởng về chiều cao trung bình 40cm. Sau 3 năm khoảng cách của đinh bị đóng so với gốc sát mặt đất khoảng A. 50cm B. 130cm C. 10 cm D. 30cm