Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 38
Số lượng câu trả lời 12
Điểm GP 0
Điểm SP 3

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu 14. Một quả bưởi có khối lượng 0,5 kg rơi từ trên cao 6m xuống mặt đất trong 2
giây. Hãy cho biết: công cơ học và công suất của trọng lượng quả bưởi?
A. 3J ; 1,5W B. 30J; 15W
C. 30J ; 1,5W D. một kết quả khác
Câu 15. Một người muốn đưa một vật lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng dài 6m
người ấy phải dùng một lực 500N. Tính công của người đó, ta được:
A. 1000J B. 3000J C. 3000kg D. 1000N
Câu 16. Một người muốn đưa một vật lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng phải tốn
một công là 3000J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%. Tính khối lượng của
vật, ta được:
A. 12kg B. 120N C. 120kg D. 375kg
Câu 17. Một người muốn đưa một vật có khối lượng 50 kg lên cao 4m bằng mặt
phẳng nghiêng dài 10m phải dùng một lực là 250N.
a. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
b. Tính lực ma sát.
Kết quả:
a) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
A. 70% B. 80% C. 85% D. 90%
b) Lực ma sát tính được là:
A. 30N B. 40N C. 50N D. 60N
Câu 18. Vật nào sau đây có động năng lớn nhất khi chuyển động cùng vận tốc?
A. Xe tải có trọng lượng 15000N B. Xe ô tô có trọng lượng 7800N
C. Xe đạp có trọng lượng 300N D. Xà lan có trọng lượng 300000N
Câu 19. Khi đổ 50 cm3 cát vào 50 cm3 đá, ta đượng hỗn hợp có thể tích :
A. bằng 100 cm3 B. nhỏ hơn 100 cm3

C. lớn hơn 100 cm3
Câu 20. Đơn vị công suất là :
D. có lúc lớn hơn, có lúc nhỏ hơn 100 cm3.

A. J B.W/s C. J/s D. Js
Câu 21. Trường hợp nào sau đây vật có thế năng trọng trường ?
A. Xe ô tô đang đỗ bên đường B. Trái bóng đang lăn trên sân
C. Hạt mưa đang rơi xuống D. Em bé đang đọc sách.
Câu 22. Một thầy giáo đang ở trong một phòng học dài 15 m. Giả sử vận tốc trung
bình của các phân tử khí chuyển động trong phòng là 500 m/s. Nếu thầy ở đầu phòng
mở một lọ nước hoa thì sau bao lâu một bạn ở cuối phòng sẽ ngửi thấy mùi nước hoa ?
A. 0,03s B. nhỏ hơn 0,03s C. lớn hơn 0,03s D. 0 s
Câu 23. Một lực sĩ nâng quả tạ có khối lượng 1 tạ lên cao 0,6m thì công của lực nâng
của lực sĩ là bao nhiêu ?
A. 600J B. 0,6J C. 400J D. 60J
Câu 24. Khi đưa một vật lên sàn ô tô cao 1,4 m bằng một mặt phẳng nghiêng dài 6 m.
Bác Tài phải thực hiện một công là 4 kJ trong thời gian 25 s. Biết hiệu suất của mặt
phẳng nghiêng là 70 %. Tính:
a) Công suất của bác Tài.
b) Tính khối lượng của vật.
c) Tính công để thắng lực ma sát và độ lớn của lực ma sát ?
Kết quả tính là:
a) Công suất của bác Tài là:
A. 160kg B. 150W C. 140W D. 160W
b) khối lượng của vật
A. 2000N B. 200N C. 200kg D. 2000kg
c) Công để thắng lực ma sát và độ lớn của lực ma sát
A. 1200J; 200N B. 120J; 200N C. 1200J ; 20N D. 1200J ; 2N
Câu 25. Có 13 khối đá hình hộp giống nhau, mỗi khối cao 40 cm, khối lượng 100 kg
đặt trên mặt đất. Hỏi muốn xếp chồng những khối đá này lên nhau để có một cột đá
thẳng đứng thì cần một công tối thiểu bằng bao nhiêu?
A. 31000J B. 31100J C. 31200J D. 31250J

Câu 1: Cho các cặp chất sau: a, HCl và Zn ; b, CO và H2O ; c, H2SO4 và Fe ; d, CH4 và H2O. Những
cặp chất dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm là:
A. a, b, c. B. b, c, d. C. a, c. D. a, c, d.
Câu 2: Số gam sắt cần tác dụng hết với dd axit Clohiđric để cho 2,24 lít khí hiđro (đktc) là:
A. 5,6 g. B. 2,8 g. C. 56 g. D. 28 g.
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng với các đặc điểm được ghi rõ như sau :
FeO + CO  t Fe + CO2. Cho biết phát biểu nào sau đây là đúng:
A. FeO có tính khử. B. CO có tính khử. C. A và B đều sai.
Câu 4: Có ba bình đựng riêng biệt các khí sau: Khí hiđro ; Khí oxi ; khí cacbonic. Chọn cách nào để
nhận biết được chất khí trong mỗi lọ.
A. Dùng que đóm đang cháy. B. Dùng dung dịch Ca(OH)2.
C. Dùng nước. D. Cả A và B
Câu 5: Dẫn khí H2 qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Sau thí nghiệm hiện tượng quan sát được
trong ống nghiệm là:
A. Chất rắn chuyển sang màu vàng, thành ống nghiệm mờ đi.
B. Chất rắn chuyển sang màu đỏ gạch, thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước nhỏ.
C. Chất rắn chuyển sang màu đỏ gạch, thành ống nghiệm không mờ đi.
Câu 6: Cho các oxit sau: BaO ; K2O ; CuO, P2O5 ; MgO, Na2O. Số oxit tác dụng được với nước tạo
ra Bazơ tương ứng là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7 : Có ba bình đựng riêng biệt các dung dịch sau : dd NaOH ; dd HCl ; dd NaCl. Chọn cách nào
để nhận biết được các dung dịch trong mỗi lọ.
A. Dùng giấy quỳ tím. B. que đóm đang cháy. C. Dùng nước. D. Cả A và B
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng với các đặc điểm được ghi rõ như sau :
CuO + H2 => Cu + H2O Cho biết phát biểu nào sau đây là đúng:
A. CuO có tính khử. B. H2 có tính khử. C. A và B đều sai.
Câu 9: Cho các oxit sau: CO2 ; SO2 ; CuO, P2O5 ; MgO, Na2O. Số oxit tác dụng được với nước tạo
ra axit tương ứng là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng cặp đơn chất kim loại nào
sau đây tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng hoặc axit HCl ?
A. Cu và Zn B. Al và Zn C. Fe và Ag. D. Mg và Cu
Câu 11: Vì khí Hidro rất nhẹ nên được dùng
A. nạp vào khinh khí cầu. B. làm nguyên liệu sản xuất phân đạm.
C. làm nguyên liệu cho động cơ. D. khử oxi của một số oxit kim loại.
Câu 12: Dãy chất nào sau đây toàn là dung dịch bazơ
A. HCl và HNO3. B. Na2CO3 và NaOH C. Na2CO3 và NaNO3 D. NaOH và Ba(OH)2
Câu 13: Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố Hidro và oxi trong nước là:
A. 1 : 8 B. 3 : 8 C. 5 : 8 D. 2 : 1
Câu 14: Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí Hidro cho 32,64 gam đồng. Hiệu suất của phản ứng là :
A. 80% B. 95% C. 90% D. 85%