Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; đã được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Câu 1: Từ cách lập luận của vua Lý Công Uẩn trong đoạn trích, em hãy viết đoạn văn (khoảng 15 câu) theo hình thức tổng - phân - hợp nêu suy nghĩ về vai trò của người lãnh đạo đối với tập thể. Trong đoạn văn sử dụng một câu nghi vấn. (gạch chân và chú thích rõ)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi, sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau.
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
Câu 1: Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 2: Theo tư tưởng Nho giáo, nhân nghĩa là gì? Từ đoạn trích trên, em hãy chỉ ra sự sáng tạo, mở rộng về quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
Câu 3: Để khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập, có chủ quyền vững chắc, cây bút chính luận Nguyễn Trãi đã đưa ra những lí lẽ nào?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi, sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau.
Song hào kiệt đời nào cũng có.”
(Đại cáo Bình Ngô – Nguyễn Trãi , Ngữ văn 8, Tập hai, tr.66 - NXB Giáo dục, 2006)
Câu 1: Em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 2: Theo tư tưởng Nho giáo, nhân nghĩa là gì? Từ đoạn trích trên, em hãy chỉ ra sự sáng tạo, mở rộng về quan điểm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
Câu 3: Để khẳng định Đại Việt là một quốc gia độc lập, có chủ quyền vững chắc, cây bút chính luận Nguyễn Trãi đã đưa ra những lí lẽ nào?
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; đã được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
(Trích Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn, Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục – 2006, tr.49)
Câu 1: Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của đoạn trích trên.
Câu 2: Em hãy liệt kê bốn từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích trên? Nêu tác dụng.
Câu 3: Em hãy ghi lại câu nghi vấn được sử dụng trong đoạn trích. Phân tích tác dụng của câu nghi vấn đó.