HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1: Na2CO3 có thể phản ứng với
A.HCl B.NaOH
C.KNO3 D.Mg.
2: Cho kẽm (Zn)vào dung dịch HCl. Hiện tượng nào sau đây là chính xác ?
A. Kẽm tan dần, có khí thoát ra.
B. Kẽm tan dần.
C. Kẽm tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh.
D. Không có hiện tượng xảy ra
3. Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong là:
A. Zn(OH)2
C. Na2SO3
C. FeS
D. NaCl
4: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh?
A. ZnO + HCl
B. Zn + HCl
C. Zn(OH)2+ HCl
D. NaOH + HCl
5 : Phản ứng giữa cặp chất nào gọi là phản ứng trung hòa?
A. axit và bazo
B. Axit và kim loại
C. axit và muối
D. axit và oxit
1: Dung dịch Cu(NO3)2 lẫn tạp chất AgNO3. Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2?
A.Mg B.Cu
C.Fe D.Ag.
2: Cho phương trình hóa học sau:
Na2CO3 + 2HCl → NaCl + X. X là:
A.CO B.Cl2
C.CO2 D.NaHCO3.
3: Cho 7,28 gam một kim loại hóa trị II, tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 2,912 lit khí (đktc).
Đó là kim loại (Zn = 65, Fe = 56, Cu = 64, Cd = 112)
A.Zn B.Fe
C.Cu D.Cd.
4: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?
A.Ca và dung dịch H2SO4.
B.CaO và dung dịch H2SO4.
C.Ca(NO3)2 và dung dịch NaOH.
D.MgCl2 và dung dịch NaOH.