Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 14
Số lượng câu trả lời 35
Điểm GP 0
Điểm SP 5

Người theo dõi (3)

Đang theo dõi (2)


Bình Phú

Câu 1. thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?

 A.Nông dân            B.Nhà chùa          C.Nhà vua          D.Địa chủ

Câu 2.Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:

 A.Cửa Đại            B.Vân Đồn       C.Cam Ranh             D. Cửa Ông

Câu 3.Dưới thời Lý nghề thủ công nào   phát triển  nhất?

A. Đúc đồng         B. Làm gốm              C. Làm giấy      D. Dệt vải

Câu 4. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?

A.   Quảng Bình            B.Quảng Ninh        C .Quảng Trị        D.Hà Tĩnh

Câu 5.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa

 A.khuyến  khích nhân dân tích cực sản xuất

 B.cầu cho mưa thuận gió hòa     

C. tế lễ thần Nông khuyến khích khai khẩn đất hoang

Câu 6. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:

A. thợ thủ công        B. nông dân      C. nông nô      D. thương nhân

Câu 7.Văn Miếu được xây dựng vào năm:

A.1070             B. 1071            C. 1072        D. 1073

Câu 8. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để:

A. Thờ Phật Tổ.   B. Nơi dạy cho các con em quí tộc   C. Thờ Lão  Tử       D. Lễ tế trời đất

Câu 9. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?

A. Năm 1075         B. Năm 1076          C. Năm 1077       D. Năm 1078

Câu 10: Nhà Trần thành lập thời gian nào?

A. Năm 1226             B. Năm 1227                 C. Năm 1228                          D. Năm 1229

Câu 11: Vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Lý là ai?

A. Lý Thánh Tông       B. Lý Nhân Tông           C. Lý Chiêu Hoàng             D. Lý Công Uẩn

Câu 12: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật?

A. Luật Hồng Đức        B. Quốc triều hình luật           C. Luật hình thư       D. Luật Gia Long

Câu 13: Quân đội thời Trần được tuyển chọn theo chủ trương nào?

A. Quân đội đông. mạnh                                             B. Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông

C. Quân vừa đông vừa tinh nhuệ                                D.Quân văn võ song toàn

Câu 14. Lí Thường Kiệt được phong làm Thái úy dưới thời vua

A. Lí Thánh Tông           B. Lí Công Uẩn              C. Lí  Huệ Tông               D. Lí Thái Tông

Câu 15: Thời Trần chức quan nào trông coi việc đắp đê?

A. Đồn điền sứ                B. Khuyến nông sứ            C. Hà đê sứ        D. Không có chức quan nào

Câu 16: Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý

A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền

B. Đứng đầu nhà nước là vua và Thái thượng hoàng

C. Đều có chức Hà đê sứ

D. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn. quan võ

Câu 17: Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã có âm mưu gì?

A. Lo phòng thủ đất nước.                           

B. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.

C. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.                         

D. Cho sứ giả sang Đại Việt, thực hiện chính sách giao bang hòa hảo.

Câu 18: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?

A. Chương Dương.        B. Quy Hóa.      C. Bình Lệ Nguyên.      D. Vạn Kiếp.

Câu 19: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

A. Kiên quyết chống giặc  và chuẩn bị kháng chiến.

B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.

Câu 20: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, người tự giương lá cờ “Phá cường địch báo hoàng ân” là

A.Trần Quốc Tuấn.    B. Phạm Ngũ Lão.    C.Trần Khánh Dư.         D.Trần Quốc Toản .

Câu 21: Hành động thể hiện ý chí quyết chiến  của quân đội nhà Trần

A. tổ chức duyệt binh                         B. các chiến sĩ đều thích trên tay hai chữ “Sát Thát”

C. tổ chức hội nghị Diên Hồng.          D. tổ chức hội nghị Bình Than .

Câu 22: Quân đội nhà Trần được phiên chế thành những bộ phận nào?  

A. Cấm quân và bộ binh.                             B. Bộ binh và thủy binh.

C. Cấm quân và quân ở các lộ.                   D. Quân trung ương và quân địa phương.

Câu 23: Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là  

A. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.

B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.

C. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.

D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.

Câu 24: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo của nhân dân thời Lý đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa nào?

A. Văn hóa Thăng Long                                   B. Văn hóa Đại Việt

C. Văn hóa Phật giáo                                        D. Văn hóa Đại Nam

Câu 25: Nhân tố nào tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều Trần với nhân dân?  

A. Nhà Trần chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

B. Nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ vương triều.

C. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến.

D. Nhân dân có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng

Câu 26: Kế sách đánh giặc xuyên suốt được nhà Trần sử dụng trong 3 lần kháng chiến chống Mông- Nguyên trong thời gian đầu là 

A. Vườn không nhà trống.                           B. Tổ chức cuộc quyết chiến chiến lược.

C. Tấn công đồn lương của địch.                    D. Chặn đánh quân địch ở kinh thành.

Câu 27: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là  

A. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu

B. Ruộng đất công và ruộng chùa

C. Ruộng đất tư và ruộng chùa

D. Ruộng công và ruộng lộc

Câu 28: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?  

A. Hình thành các công trường thủ công

B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi

C. Xuất hiện các làng nghề thủ công

D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao

Câu 29: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của Nho giáo ngày càng được nâng cao?  

A. Nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị

B. Đạo Phật lấn át quyền của nhà vua

C. Nhân dân không ủng hộ đạo Phật

D. Ảnh hưởng của đạo giáo và phật giáo giảm dần

Câu 30: Sau chiến tranh nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp?

A. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế                                          B. Khai hoang

C. Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt                     D. Lập đồn điền

Câu 31:Thủ công nghiệp trong nhân dân, nổi bật là nghề:

A. Làm đồ gốm. Đúc đồng, xây dựng

B. Làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng..

C. nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in           

D. nghề mộc và xây dựng, làm gốm, dệt

Câu 32 :  Sự phát triển kinh tế thời trần nguyên nhân  nhờ vào đâu

A. Khuyến khích sản xut                                           B. Đẩy mạnh khai hoang

C. Mở rộng ruộng đất công                                         D. Mở rộng ruộng đất tư

Câu 33:  Tầng lớp  đông đảo nhất trong xã hội thời Trần

 A. Quan lại      B. Địa chủ        C. Qúy tộc           D. Nông dân

Câu 34: Lí Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa vì

A. do quân ta yếu thế hơn giặc

B. thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc

C. giữ mối quan hệ ban giao giữa hai nước

D. để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Trung Quốc

 

Câu 35. Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng?  

A. Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.

B. Nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh.

C. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi, lập nên nhà Hồ.

D. Hồ Quý Ly thực hiện thanh trừng quý tộc Trần.

Câu 36. Hồ Quý Lý đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách tài chính?  

A. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.

B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.

C. Hạn chế nô tì của quý tộc, quan lại, vương hầu.

D. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

Câu 37. Về những cải cách của Hồ Quý Ly, nhận xét nào sau đây không chính xác?  

A. Cải cách đồng bộ, táo bạo

B. Đánh đúng vào những vấn đề cơ bản của đất nước

C. Một số chính sách chưa được thực hiện triệt để

D. Giúp Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng và nguy cơ bị xâm lược

Câu 38. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly không thành công khi vấp phải vấn đề căn bản nào?

A. Sự uy hiếp của nhà Minh.                         B. Sự chống đối của quý tộc Trần

C. Lòng dân không thuận.                             D. Tiềm lực đất nước trống rỗng

Câu 39. Tài liệu nào được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu của nước ta                                                                                                                                             A. bài thơ thần của Lí Thường Kiệt                    B. đại việt sử kí toàn thư                                                                                                                                                           C. bách khoa toàn thư                                         D. tụng giá hoàn kinh sư

Câu 40: Đâu không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống?

A. Sự chỉ huy tài tình của Lí Thường Kiệt

B. Nhà Lí quan tâm xây dựng, tổ chức kháng chiến

C. Ý chí đấu tranh kiên cường, đoàn kết của toàn dân

D. Thế và lực của nhà Tống còn yếu

GIÚP MÌNH VỚIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII :)

 

 

Câu trả lời:

A