Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 60
Số lượng câu trả lời 5
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (1)

Chang bồ ai ?

Đang theo dõi (0)


Teresa Amy

Câu 1: Sức bền là gì? (Hãy chọn câu đúng)
A. Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện
TDTT kéo dài.
B. Sức bền là khả năng của cơ thể thực hiện 1 động tác trong thời gian ngắn nhất.
C. Sức bền là khả năng mà con người thực hiện xong những bài tập.
D. Sức bền là sự kéo dài sức lưc của cơ thểtrong thời gian lâu nhất.
Câu 2: Nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương trong tập luyện Thể dục thể thao là: (Hãy chọn câu đúng)
A. Tập từ đơn giản đến phức tạp.
B. Khởi động kĩ trước khi tập luyện .
C. Tuân tủ những quy định một cách nghiêm túc .
D. Tập các động tác khó, nguy hiểm khi không có người hướng dẫn.
Câu 3: Để tiến hành tập luyện cho tốt, trước khi tập các em nên ăn uống như thế nào? (Hãy chọn câu đúng)
A. Ăn nhẹ, uống nhẹ.
B. Ăn no và uống nhẹ.
C. Ăn nhẹ, uống nhiều.
D. Ăn nhiều, uống nhiều.
Câu 4: Khi chạy đều thì em chạy? (Hãy chọn câu đúng)
A. Chân trái vào nhịp 1, chân phải vào nhịp 2.
B. Chạy cùng chân cùng tay.
C. Bước chân không trùng với nhịp hô.
D. Chạy tay chân đánh ngược nhau.
Câu 5: Trường hợp đang chạy đều em muốn dừng lại thì dùng khẩu lệnh nào? (Hãy chọn câu đúng)
A. Dừng lại
B. Dừng lại ...dừng

C. Đứng lại ....đứng
D. Dừng lại ....đứng
Câu 6: Trường hợp đang chạy đều, khi động lệnh đứng em phải chạy thêm mấy bước? (Hãy chọn câu đúng)
A. 2 bước
B. 3 bước
C. 4 bước
D. 5 bước
Câu 7: Trong bài thể dục ở động tác vươn thở những nhịp nào thì hít vào thở ra? (Hãy chọn câu đúng)
A. Động tác 1; 3 hít vào, Động tác 2; 4 thở ra.
B. Động tác 1; 2 hít vào, Động tác 3; 4 thở ra.
C. Động tác 2; 3 hít vào, Động tác1; 4 thở ra.
D. Động tác 1; hít vào, Động tác 2; 3; 4 thở ra.
Câu 8: Bài thể dục phát triển chung lớp 8 ( theo sách giáo khoa ) có bao nhiêu nhịp. (Hãy chọn câu đúng)
A. 30 nhịp
B. 35 nhịp
C. 40 nhịp
D. 45 nhịp
Câu 9: Trong bài thể dục ở động tác vươn thở những nhịp nào thì hít vào thở ra? (Hãy chọn câu đúng)
A. Động tác 1; 3 hít vào, Động tác 2; 4 thở ra.
B. Động tác 1; 2 hít vào, Động tác 3; 4 thở ra.
C. Động tác 2; 3 hít vào, Động tác1; 4 thở ra.
D. Động tác 1; hít vào, Động tác 2; 3; 4 thở ra.
Câu 10: Khi tham gia thi đấu ở nội dung chạy bền em cần khởi động như thế nào? (Hãy chọn câu đúng)
A. Chỉ khởi động khớp háng, cổ chân, đầu gối.

B. Khởi động toàn bộ các khớp cổ, cổ chân - cổ tay, bả vai, hông, háng , đầu gối
C. Chỉ khởi động khớp cổ, hông.
D. Không khởi động

Teresa Amy

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1) về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa        (2) một hạt electron                     (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa                  (2) một hay nhiều electron           (3) điện tích âm.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Canxi (C), Natri ( N), đồng (Cu). B. Canxi (CA), Natri ( NA), đồng
(CU).
C. Canxi (Ca), Natri ( Na), đồng (Cu). D. Canxi (Cr), Natri ( Na), đồng
(Cu).
Câu 3: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3),
(4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ. B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn. D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 6: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới. B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất. D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 7:  Hóa trị của Fe trong công thức Fe 2 O 3 là:
A. I. B. II. C. III. D. IV.                       

Câu 8: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các công
thức hóa học sau:
A. SO 2 . B. SO 3 . C. H 2 S. D. BaS.
Câu 9: Lập PTHH của phản ứng: Na + O 2 ----> Na 2 O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4 : 1 : 2. B. 2 : 1 : 1.
C. 4 : 0 : 2 D. 2 : 0 : 0.
Câu 10: Số mol của 30,6 gam Al 2 O 3 là:
A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 3,3 mol. D. 0,7 mol.

Teresa Amy

Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)
về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa                   (2) hạt nhân                       (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa                   (2) một hay nhiều electron          (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa        (2) một hạt electron                     (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa                  (2) một hay nhiều electron           (3) điện tích âm.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Canxi (C), Natri ( N), đồng (Cu). B. Canxi (CA), Natri ( NA), đồng
(CU).
C. Canxi (Ca), Natri ( Na), đồng (Cu). D. Canxi (Cr), Natri ( Na), đồng
(Cu).
Câu 3: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3),
(4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số
và hóa trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ. B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn. D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 6: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới. B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất. D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 7:  Hóa trị của Fe trong công thức Fe 2 O 3 là:
A. I. B. II. C. III. D. IV.                       

Câu 8: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các công
thức hóa học sau:
A. SO 2 . B. SO 3 . C. H 2 S. D. BaS.
Câu 9: Lập PTHH của phản ứng: Na + O 2 ----> Na 2 O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4 : 1 : 2. B. 2 : 1 : 1.
C. 4 : 0 : 2 D. 2 : 0 : 0.
Câu 10: Số mol của 30,6 gam Al 2 O 3 là:
A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 3,3 mol. D. 0,7 mol.

Teresa Amy