Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khác- Tế Hanh (1921- 2009) quê ở Quảng Ngãi.
- Ông đến với phong trào Thơ mới khi phong trào này đã có rất nhiều thành tựu.
- Tình yêu quê hương tha thiết là đặc điểm nổi bật trong thơ Tế Hanh.
a. Xuất xứ: rút từ tập “Nghẹn ngào”(1939) (Hoa niên), xuất bản năm 1943.
b. Thể thơ:
c. Bố cục:
3 phần:
- Phần 1: Từ đầu ... "góp gió".
- Phần 2: Tiếp ... "thớ vỏ".
- Phần 3: Còn lại.
- Nghề nghiệp truyền thống: Chài lưới.
- Vị trí : bao bọc bao bọc bởi song nước.
=> Cách giới thiệu tự nhiên, mộc mạc, giản dị.
- Khung cảnh: Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.
- Con người: Trai tráng, bơi thuyền.
- Con thuyền: Hăng, phăng như con tuấn mã, giương to cánh buồm.
=> Người lao động mang vẻ đẹp khoẻ khoắn, vạm vỡ. Con thuyền mang khí thế dũng mãnh khi ra khơi. Cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng và thơ mộng. Đó chính là biểu tượng của làng quê, hồn người.
* Nhận xét về cảnh đoàn thuyền ra khơi:
Bức tranh thiên nhiên tươi sáng, hùng vĩ, cuộc sống lao động của con người vui vẻ, hào hứng, rộn ràng, khẩn trương. Một vẻ đẹp vừa thân quen, gần gũi, hoành tráng và thơ mộng biết bao.
- Khung cảnh:
=> Không khí vui vẻ, rộn ràng.
- Con người:
=> Hình ảnh người dân chài: khoẻ mạnh, rắn rỏi, vẻ đẹp lãng mạn phi thường.
- Con thuyền: im, bến mỏi, trở về nằm, nghe.
=> Hình ảnh con thuyền là một phần sự sống làng chài thể hiện sự hòa hợp với con người.
NHẬN XÉT: Bức tranh làng chài tràn đầy niềm vui ấp áp, gợi ra một cuộc sống bình yên.
- Hoàn cảnh: Xa cách quê hương.
- Nổi nhớ:
=> Nỗi nhớ da diết, thường trực, khôn nguôi. Qua đó, tác giả thể hiện tình yêu tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hương.
1. Nội dung
Bài thơ vẽ ra một bức tranh sinh động về làng quê miền biển. Trong đó, hình ảnh người dân chài khỏe khoắn, đầy sức sống nổi bật cùng với cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Qua đó, tác giả thể hiện tình cảm với quê hương tha thiết.
2. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ bình dị mà gợi cảm, giọng thơ khỏe khoắn, hào hùng.
- Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa.
- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ.