Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khác\(\mathbb{Z}= \{...;- 4;- 3;- 2; -1; 0;1; 2;3;4;...\}\).
Số dương và số âm được dùng để biểu thị các đại lượng đối lập nhau hoặc có hướng ngược nhau:
Số dương biểu thị | Số âm biểu thị |
Nhiệt độ trên 0oC | Nhiệt độ dưới 0oC |
Độ cao trên mực nước biển | Độ cao dưới mực nước biển |
Số tiền hiện có | Số tiền còn nợ |
Số tiền lãi | Số tiền nợ |
Độ viễn thị | Độ cận thị |
... | ... |
Chú ý: Kí hiệu a ≤ b có nghĩa là "a < b hoặc a = b".
a) Cộng hai số nguyên cùng dấu
Cộng hai số nguyên âm
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng phần số tự nhiên của chúng với nhau rồi đặt dấu " - " trước kết quả.
Chẳng hạn, (- 34) + (- 12) = - (34 + 12) = - 46.
Chú ý: Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
b) Cộng hai số nguyên khác dấu
Tổng của hai số nguyên khác dấu
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
Phép cộng có các tính chất:
Quy tắc trừ hai số nguyên
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b:
\(a-b=a+\left(-b\right)\)
Chú ý: Nếu b + x = a thì x = a - b.
Bỏ dấu ngoặc trong trường hợp đơn giản
Quy tắc dấu ngoặc:
a) Nhân hai số nguyên khác dấu
Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân phần số tự nhiên của hai số đó với nhau rồi đặt dấu " - " trước kết quả nhận được.
Nếu m, n ∈ \(\mathbb{N}^*\) thì m.(- n) = (- n).m = - (m.n).
Chú ý. Tích của hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm.
b) Nhân hai số nguyên cùng dấu
Quy tắc nhân hai số nguyên âm:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân phần số tự nhiên của hai số đó với nhau.
Nếu m, n ∈ \(\mathbb{N}^*\) thì (- m).(- n) = (- n).(- m) = m.n.
Chú ý.
Phép nhân các số nguyên có các tính chất tương tự như phép nhân các số tự nhiên:
Cho a, b ∈ \(\mathbb{Z}\) với b ≠ 0. Nếu có số nguyên sao cho a = bq thì ta có phép chia hết \(\text{a : b = q}\) (trong đó ta cũng gọi a là số bị chia, b là số chia và q là thương). Khi đó ta nói a chia hết cho b , kí hiệu là a ⋮ b.
Chú ý.
Dấu của thương:
Khi a ⋮ b (a, b ∈ \(\mathbb{Z}\), b ≠ 0), ta còn gọi a là một bội của b và b là một ước của a.
Chú ý.