Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khác- Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.
- Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Tượng hình
- Vị trí phân bố của đối tượng.
- Số lượng của đối tượng.
- Chất lượng của đối tượng.
Biểu hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội.
- Hướng di chuyển của đối tượng.
- Số lượng, tốc độ của đối tượng di chuyển.
- Ví dụ:
+ Trên bàn đồ tự nhiên là hướng gió, dòng biển...
+ Trên bản đồ kinh tế - xã hội là các luồng di dân, sự vận chuyển hàng hoá, hành khách, đường hành quân...
Biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ bằng những điểm chấm.
- Sự phân bố của đối tượng.
- Số lượng của đối tượng.
- Ví dụ: để biểu hiện sự phân bố dân cư, một chấm có thể tương ứng với 5000 người; hoặc để biểu hiện diện tích cây trồng, một chấm có thể tương ứng với 1000 ha...
Biểu hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.
- Số lượng của đối tượng.
- Chất lượng của đối tượng.
- Cơ cấu của đối tượng.
- Ngoài các phương pháp trên còn có các phương pháp khác biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ như: phương pháp kí hiệu theo đường, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp khoanh vùng, phương pháp nền chất lượng…