Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khác- xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tiêu diệt Nam Tống.
- Cử Trần Quốc Tuấn làm chỉ huy, đem quân phòng ngự biên giới.
- Ban lệnh cả nước sắm sửa vũ khí.
- Tống giam sứ giả Mông Cổ
- Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai dẫn 3 vạn quân Mông Cổ tiến đánh vào Bình Lệ Nguyên.
- Vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy chiến đấu, và chủ động rút lui.
- Ngày 21/1/1258, nhà Trần cho quân rút lui khỏi kinh thành Thăng Long để bảo toàn lực lượng, thực hiện chủ trương “ vườn không nhà trống”.
- Quân Tống kéo vào thành Thăng Long trống vắng không một bóng người và lương thực.
- Ngày 29/1/1258, nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu, quân Mông Cổ thua to phải tháo chạy khỏi thành Thăng Long.
- Trên đường rút chạy, quân Tống bị quân đội nhà Trần truy kích.
- Chưa đầy một tháng cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
- Năm 1279, Mông Cổ tiêu diệt Nam Tống thống Trị hoàn toàn Trung Quốc.
- Nhà Nguyên âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt làm cầu nối thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
- Quân Tống đánh Cham-pa làm bàn đạp tấn công phía Nam Đại Việt, phối hợp với cánh quân từ Trung Quốc đánh vào phía Bắc nhưng thất bại.
=> Kế hoạch dùng Cham-pa làm bàn đạp tấn công Đại Việt của nhà Nguyên bước đầu phá sản.
- Năm 1283, Hốt Tất Liệt quyết định tấn công Đại Việt.
- Vua Trần triệu tập hội nghị Bình Than bàn kế đánh giặc
- Trần Quốc Tuấn được cử làm Quốc công tiết chế, chỉ huy cuộc kháng chiến.
- Tổ chức cuộc tập trận và duyệt binh, quân lính thích chữ “ Sát thát” lên cánh tay.
- Tháng 1/1285, quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào xâm lược Đại Việt. Toa Đô dẫn 10 vạn quân từ Cham-pa ra Thanh Hóa.
- Đầu tháng 2/1285, quân ta rút về Vạn Kiếp, sau đó rút về Thăng Long và Thiên Trường (Nam Định) để củng cố lực lượng.
- Tháng 3, 4/1285, nhân dân thực hiện chính sách “vườn không nhà trống, quân Nguyên gặp khó khăn.
- Giữa năm 1285, quân Trần phản công và giành thắng lợi ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long… Toa Đô tử trận. Đước sạch bóng quân thù.
- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
- Tạm hoãn cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng quyết tâm đánh bại Đại Việt lần thứ ba.
- Tuyển thêm binh bính, chấn chỉnh lực lượng
- Trần Quốc Tuấn tiếp tục chỉ huy
- Tổ chức cuộc diễn tập lớn.
- Cuối tháng 12 – 1287, quân Nguyên tiến vào nước ta theo hai đường:
+ Quân bộ: do Thoát Hoan chỉ huy teođường bộ từ Trung Quốc tiến vào Đại Việt.
+ Quân thủy do Ô Mã Nhi chỉ huy tiến vào vùng biển Đông Bắc nước ta; theo sau là đoàn thuyền lương do Trương Văn Hổ chỉ huy.
- Tháng 1/1288, nhà Trần thực hiện kế “Vườn không nhà trống”.
- Tháng 2/1288, Trần Khánh Dư cho quân mai phục đoàn thuyền Trương Văn Hổ và tiêu diệt.
- Tháng 3/1288, nhà Trần tổ chức phản công và giành thắng lợi sông Bạch Đằng.
- Truyền thống yêu nước và tình thần đấu tranh anh dung nhân dân ta.
- Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết
- Nhà Trần có nhiều vua tài, tướng giỏi, có tài chỉ huy quân sự đặc biệt là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo biết tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu của giặc.
- Bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Khẳng định sự quyết tâm, sức mạnh quật cường của dân tộc
- Suy yếu đế quốc Mông- Nguyên ngăn chặn cuộc xâm lược đối với Nhật bản và các nước khác.
- Để lại bài học quý giá, củng kết khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.