Hướng dẫn soạn bài Thầy bói xem voi

nguyen thuy an
Xem chi tiết
Như Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 20:42

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt,thủy có nghĩa  nước, còn triều là cường độ nước dâng lên và rút xuống.

Triều cường là lúc dao động của thủy triều lên cao và lớn nhất. Triều cường xảy ra khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng nhau. Tức là vào ngày mồng 1 và rằm 15 (âm lịch hàng tháng). 

Bình luận (0)
Ichika infinity stratos
10 tháng 5 2016 lúc 20:42

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nuớc sông… lên xuống trong ngày.
Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như Mặt Trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều cường) và nước rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất định trong một ngày.

–> Vậy triều cường là hiện tượng nước lên ở Trái Đất khi Mặt Trăng và một số các thiên thể khác thay đổi lực hấp dẫn vào những khoảng thời gian nhất định trong ngày

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
10 tháng 5 2016 lúc 20:42

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việtthủy có nghĩa là nước, còn triều là cường độ nước dâng lên và rút xuống. Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như Mặt Trời (phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều lên) và nước rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất định trong một ngày.

  triều cường là hiện tượng nước lên ở Trái Đất khi Mặt Trăng và một số các thiên thể khác thay đổi lực hấp dẫn vào những khoảng thời gian nhất định trong ngày

Bình luận (0)
Doraemon
Xem chi tiết
Love Học 24
26 tháng 5 2016 lúc 9:49

- Bài học rút ra : Muốn hiểu hết sự vật , sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện .

- Ý nghĩa của truyện không dừng ở mức hài hước , trào lộng để mua vui . Cao hơn thế , các tác giả dân gian muốn phê phán cái " mù " trong nhận thức của con người . Bài học bổ ích chứa đựng trong truyện chính là: Trong cuộc sống, sự vật nào, vấn đề nào bản thân chưa hiểu biết tường tận, thấu đáo thì chớ nên bày tỏ ý kiến một cách nông nổi, hồ đổ. Muốn có được một nhận xét chính xác thì phải tìm hiểu toàn diện, kĩ càng. Những hiểu biết sơ sài, nông cạn, những suy đoán chủ quan, thiếu thực tế chỉ dẫn đến nhận thức lệch lạc, sai lầm mà thôi. Ngoài ra, truyện còn ngầm chỉ trích loại người có trình độ hiểu biết thấp kém nhưng lại hay làm ra vẻ thông thái. Ý nghĩa này được gói gọn trong câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi”.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
26 tháng 5 2016 lúc 10:22
Tục ngữ có câu : “Trăm nghe không bằng một thấy. Trăm thấy không bằng một sờ”, ở đây các thầy đều đã sờ tận tay. Vậy thì còn sai vào đâu được?! Do vậy thầy nào cũng cho rằng nhận xét của mình là đúng nhất. Khổ nỗi, nó chỉ đúng với bộ phận mà mỗi thầy sờ được chứ không đúng với cả con voi. Sự vật thì chỉ có một (con voi), mà các thầy tưởng tượng ra tới năm hình dáng khác nhau xa. Điều đáng cười nhất là họ không nhận ra được bản chất của sự vật (yếu tố khách quan) mà cứ Cố Sống cố chết khẳng định nhận thức của mình mới là chân lí (chủ quan). Cả năm thầy đều chung một cách xem voi phiến diện: dùng bộ phận để khái quát toàn thể sự vật. Ý nghĩa của truyện không dừng ở mức hài hước, trào lộng để mua vui, Cao hơn thế, các tác giả dân gian muốn phê phán cái “mù” trong nhận thức của không ít người. Bài học bổ ích chứa đựng trong truyện chính là: Trong cuộc sống, sự vật nào, vấn đề nào bản thân chưa hiểu biết tường tận, thấu đáo thì chớ nên bày tỏ ý kiến một cách nông nổi, hồ đổ. Muốn có được một nhận xét chính xác thì phải tìm hiểu toàn diện, kĩ càng. Những hiểu biết sơ sài, nông cạn, những suy đoán chủ quan, thiếu thực tế chỉ dẫn đến nhận thức lệch lạc, sai lầm mà thôi. Ngoài ra, truyện còn ngầm chỉ trích loại người có trình độ hiểu biết thấp kém nhưng lại hay làm ra vẻ thông thái. Ý nghĩa này được gói gọn trong câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi”.
Bình luận (0)
ngô ngọc linh
Xem chi tiết
Phương Trâm
17 tháng 10 2016 lúc 10:03

Năm thầy bói mù ê hàng nên nảy ra ý muốn xem voi. - Mổi thầy sờ một bộ phận của con voi và phán rằng voi giông: con đĩa, đòn càn, cái quạt thóc, cột đình, chổi sể cùn. - Cả 5 thầy phán đều sai, nhưng đều khẳng định mình là đúng. Điều đó thế hiện sự chủ quan sai lầm của mỗi thầy.

 

Bình luận (8)
Đức Nhật Huỳnh
17 tháng 10 2016 lúc 10:08

@Vu˜ Thị Ngọc

Bình luận (11)
Võ Minh Tâm
27 tháng 10 2017 lúc 21:37

Cách xem và phán về voi. - Người thứ nhất : sờ vòi, phán, voi như đỉa. - Người thứ hai : sờ ngà, phán, voi như cái đòn càn. - Người thứ ba : sờ tai, phán, voi như cái quạt thóc. - Người thứ tư : sờ chân, phán, voi như cái cột đình. - Người thứ năm : sờ đuôi, phán, voi như cái chổi xể cùn. Thái độ của các thầy khi phán « thầy nào cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai.

Bình luận (0)
ngô ngọc linh
Xem chi tiết
Phương Trâm
17 tháng 10 2016 lúc 10:31

Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờđược một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Bình luận (1)
Thảo Phương
17 tháng 10 2016 lúc 16:56
 Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờđược một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.Nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi quản tượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào.
Bình luận (1)
VKook
1 tháng 11 2018 lúc 20:50

Năm ông thầy bói sờ thấy voi thật nhưng không nắm được tổng thể của voi.

- Họ chỉ dùng “tay” để xem voi, dùng cách sờ soạng thay cho việc mắt nhìn

- Vì con voi quá to mỗi thầy chỉ xem được một bộ phận, chưa xem được toàn thể, nên tả lại con voi qua một bộ phận mình sờ thấy.

- Họ đã không cùng lắng nghe để bổ sung lẫn nhau, mà nhất quyết bảo thủ cho rằng ý kiến của mình đúng.

Bình luận (0)
Mario DaiVy
Xem chi tiết
Phương Trâm
17 tháng 10 2016 lúc 21:10

Trong tất cả các văn bản đã học, em thích nhất là văn bản  " Thầy bói xem voi "

Bình luận (0)
Đỗ Quang Anh
Xem chi tiết
Phương Trâm
17 tháng 10 2016 lúc 21:22

Truyện gì bạn? -.-

Bình luận (1)
ngô ngọc linh
18 tháng 10 2016 lúc 9:50

kể truyện gì vậy bạn Đỗ Quang Anh

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
24 tháng 10 2016 lúc 19:20

kỳ

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
24 tháng 10 2016 lúc 19:22

Câu 1

* Cách xem voi của năm thầy bói

- Xem bằng tay

- Thầy sờ vào các bộ phận của con voi ( vòi, ngà, tai, chân, đuôi. )

* Thái độ của các thầy bói khi xem voi :

+ Khinh bỉ, coi thường con voi, nghĩ nó giống như cái chổi sể cùn, cái cột đình, cái quạt ...

* Thái độ của các thầy bói khi phán về voi :

- Khẳng định ý kiến của mình là đúng,

- Phủ nhận ,bác bỏ ý kiến người khác,

=> Thái độ bảo thủ , chủ quan.

Bình luận (7)
Nguyen Thi Mai
24 tháng 10 2016 lúc 19:25

Câu 2 :

* Nhận xét : Họ chỉ phán đúng một bộ phận con voi, không đúng toàn thể hình thù con voi.

* Ý nghĩa :

- Chế giễu năm ông thầy bói và nghề bói toán.

- Khuyên chúng ta: muốn hiểu biết đúng sự vật, sự việc phải xem xét chúng toàn diện.

- Cần có phương pháp xem phù hợp và dẫn đến mục đích cuối cùng.

- Biết lắng nghe ý kiến người khác; không nên chủ quan, bảo thủ.

- Không giải quyết vấn đề bằng bạo lực.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
24 tháng 10 2016 lúc 19:19

giúp ik mờ, lạy lun ớ

Bình luận (0)
Bée Dâu
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
26 tháng 10 2016 lúc 20:55

Thầy bói nói dưạ

Ăn ốc nói mò

Thấy cây mà ko thấy rừng

Chúc bn hok tốt !

Bình luận (4)
Trần Hoàng Bảo Ngọc
26 tháng 10 2016 lúc 20:56

Ăn ốc nói mò

Biết 1 mà không biết 2

 

Bình luận (0)
Phạm Thùy Linh
26 tháng 10 2016 lúc 22:54

cưỡi ngựa xem hoa

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 10 2016 lúc 12:29

Mở bài:

– Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.

– Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.

Thân bài:

1. Cảnh dọc đường đi.

– Phong cảnh, những nét đặc biệt.

– Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.

2. Đến nơi.

– Hoạt động thứ nhất.

– Kể những hoạt động nổi bật, thú vị tiếp theo (chú ý: chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú ; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với miêu tả cảnh vật, hoạt động,…).

3. Kết thúc chuyên đi

– Chuẩn bị trở về.

– Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.

Kết bài:

-Suy nghĩ về chuyến đi.

-Mong ước.


 

Bình luận (0)
Linh Phương
27 tháng 10 2016 lúc 15:56

Dàn bài

Mở bài:

– Lí do của chuyến đi chơi xa và nơi sẽ đến.

– Chuẩn bị cho chuyến đi và lên đường.

1. Cảnh dọc đường đi.

– Phong cảnh, những nét đặc biệt.

– Tâm trạng của em và thái độ mọi người trên xe.

2. Đến nơi.

– Hoạt động thứ nhất.

– Kể những hoạt động nổi bật, thú vị tiếp theo (chú ý: chọn kể nhiều dạng hoạt động khác nhau cho phong phú ; nên sắp xếp thứ tự kể theo thời gian. Mỗi hoạt động kể trong một đoạn văn có kết hợp kể với miêu tả cảnh vật, hoạt động,…).

3. Kết thúc chuyên đi

– Chuẩn bị trở về.

– Cảnh vật, tâm trạng, hoạt động trên đường về.

Kết bài:

-Suy nghĩ về chuyến đi.

-Mong ước.

 

Bình luận (0)
Trương Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Anh
16 tháng 11 2017 lúc 15:10

Có một học sinh học rất kém nhưng luôn bảo thủ và tin rằng ý kiến của mình là đúng. Lúc cô giáo gọi lên bảng trả lời câu hỏi thì bạn trả lời sai, mặc dù các bạn đã nhắc câu trả lời của bạn sai nhưng bạn vẫn cho rằng câu trả lời của mình là đúng. Cuối cùng bạn bị điểm kém.

(mình chưa chắc chắn với câu trả lời của mình đâu nhé!)

Bình luận (0)