Hướng dẫn soạn bài Nghĩa của từ

Yoshida Ayumi
Xem chi tiết
Gia Bảo Huỳnh
7 tháng 7 2016 lúc 16:52

Ok . ok

 

Bình luận (0)
Đinh Hà
7 tháng 7 2016 lúc 18:31

theo dõi đi

Bình luận (0)
Trịnh Thị Thúy Vân
7 tháng 7 2016 lúc 18:35

Mik đag rảnh nè , chat nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Linh Phương
16 tháng 7 2016 lúc 9:58

Bài 1

Xuân:

Nghĩa gốc: Mùa Xuân

-Nhiều Nghĩa : tuổi xuân, thanh xuân

Mắt: 

Nghĩa ngốc : Đôi mắt

- Nhiều Nghĩa :Mắt na, mắt bé

Bài 3: 

"Dẫu con di suốt cuộc đời,vẫn không đi hết những lời mẹ ru".Khi con chào đời, mẹ nhẹ nhàng âu yếm con hát ru con ngủ.  Những câu hát ấy con đâu thể quên. Mẹ yêu thương con, luôn dành cho con những điều tốt nhất. Mẹ luôn bên cạnh em, gần gũi và hiểu em muốn gì và cần gì nhất.

Mẹ em năm nay đã ba mươi tám tuổi. Dáng mẹ mảnh mai tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ hiền, chịu thương chịu khó. Đôi mắt đen láy luôn nhìn em với ánh mắt đầy tình yêu . Mẹ có khuôn mặt hình trái xoan với làn da ngăm đen. Khi mẹ cười nhìn mẹ như những đóa hoa của vuổi sáng sớm. Nếu có ai hỏi em rằng" cháu thích điểm gì nhất ở mẹ" em sẽ không ngại ngần mà nói , em thích nhất đôi bàn của mẹ. Đôi bàn tay ngày nào giờ trở nên thô ráp đã có nhiều vết trai. 

Mẹ em là một giáo viên dạy cấp 2, mặc dù công việc của mẹ khá bận nhưng mẹ vẫn luôn dành thời gian cho em. Buổi sáng mẹ dậy lúc 6h để chuẩn bị bữa ăn cho gia đình mỗi bữa ăn đó mẹ gửi gắn một chút tình yêu thương vô bờ. Khi đến trường mẹ dạy các anh chị như con của mình, mẹ không thiên vị ai cả. Buổi tối, mẹ dành ra 30 phút để hướng dẫn em học  rồi sau đó mẹ mệt mài bên những trang giáo án. Mẹ em là một người rất khiêm khắc nhưng nghiêm khắc đó là muốn em trưởng thành hơn bây giờ. 

Mẹ em là vậy đấy, nhưng trong lòng em mẹ vẫn luôn là một người phụ nữ nhân hậu, đảm đang...Em sẽ cố gắng học thật giỏi để không phụ tình yêu thương của mẹ dành cho em. Con chỉ muốn rằng " Mẹ ơi, con yêu mẹ nhiều lắm "

 

 

 

 

 

Bình luận (5)
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 7 2016 lúc 20:10

c,Hổ mang bò lên núi là từ nhiều nghĩa thì phải

Bình luận (2)
Hà Phương
19 tháng 7 2016 lúc 20:19

a) Bác:

Bác (1): Một chức vụ trong quan hệ gia đình

Bác (2): Một cách chế biến trứng.

Tôi:

Tôi (1): Chỉ đại từ nhân xưng

Tôi (2): Một hoạt động, đồng nghĩa với sơn

Bình luận (2)
LÊ NGUYÊN GIA HUY
25 tháng 9 2016 lúc 13:49

Đây là câu hỏi toán đâu phải câu hỏi Ngữ văn 

Bình luận (1)
Lionel Messi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hương
16 tháng 8 2018 lúc 19:12

Trả lời:

a) Tôi yêu căn nhà đơn sơ, yêu khu vườn đầy hoa trái và cả lũy tre thân mật của làng tôi.

b) Hoa hồng thơm nồng nàn, hoa huệ thơm tanh tao, hoa nhài thơm tinh khiết, hương thơm hòa quện vào nhau lan tỏa khắp vườn

Bình luận (0)
Isolde Moria
25 tháng 7 2016 lúc 18:09

b)

Hoa hồng thơm , hoa huệ thơm , hoa nhài cũng thơm , hương thơm lan tỏa khắp vườn

Bình luận (0)
tran thi lan huong
Xem chi tiết
Búp Bê
9 tháng 8 2016 lúc 18:15

1. Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt
Đèn thương nhớ ai
Mà đèn không tắt
Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ không yên.

2. Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi? 

Owr đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu

3. Ò.. ó... o...

Ò... ó... o...

Tiếng gà
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe
Giục hàng tre
Đâm măng
Nhọn hoắt
Giục buồng chuối
Thơm lừng
Trứng cuốc
Giục hạt đậu
Nảy mầm
Giục bông lúa
Uốn câu
Giục con trâu
Ra đồng
Giục đàn sao
Trên trời
Chạy trốn
Gọi ông trời
Nhô lên
Rửa mặt
Ôi bốn bề
Bát ngát
Tiếng gà
Ò... ó... o
Ò... ó... o 4. Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Bình luận (0)
ngô ngọc linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 8 2016 lúc 12:29

Gồm 2 bộ phận .
Bộ phận từ(đứng trước dấu hai chấm) là từ cần giải thích
Bộ phận nghĩa của từ (đứng sau dấu hai chấm) là nghĩa của từ cần giải thích

Bình luận (0)
Le thi thanh tra
1 tháng 10 2016 lúc 20:16

Gồm 2 bộ phận 

Bộ phận từ (đứng sau dấu hai chấm )là từ cần giải thích.

Bộ phận từ ( đứng sau dấu hai chấm )là nghĩa của từ cần giải thích.

Bình luận (0)
Lê Diệu Lan
23 tháng 9 2016 lúc 20:31

Gồm 2 bộ phận : từ và ý nghĩa của từ

Bộ phận đứng sau dấu hai chấm nêu lên nghĩa của từ

Bình luận (0)
Quỳnhh Nguyễnn
Xem chi tiết
Phạm Thu Hằng
30 tháng 8 2016 lúc 6:01

a)Mỗi thích trên gồm 2 bộ phận 

b)Bộ phận chú thích là: 

      +a) thói quen của một cộng đồng

       +b)hùng dũng 

       +c)lung lay

c)Nghĩa của từ ứng với phần nội dung của mô hình

 

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
17 tháng 9 2016 lúc 18:51

Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị.

Bình luận (0)
TRẦN MINH AN
17 tháng 9 2016 lúc 19:04

Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, quan hệ,  hoạt động ..v,.v..) mà từ biểu thị.

 

Bình luận (0)
Long Nguyen
17 tháng 9 2016 lúc 19:54

Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, .....) mà từ biểu thị.

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn Karry
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diễm My
25 tháng 9 2016 lúc 9:43

Đc giải nghĩa theo cách:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

- Là nội dung sự vật, hoạt động, quan hệ, tính chất,.....

VD: Từ: tổ tiên, Nghĩa của nội dung biểu thị:  Các thế hệ cụ kị đã qua đời.

 

Bình luận (0)
nkoc nhí nhảnh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
25 tháng 9 2016 lúc 9:49

Học hành : Học và luyện tập để hiểu biết , có kĩ năng .

Học lỏm : Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ không được ai trực tiếp dạy bảo . 

Học hỏi : Tìm tòi , hỏi han để học tập 

Học tập : Học văn hóa có thầy , có chương trình , có hướng dẫn ( nói một cách khái quát ) 

Bình luận (0)
Thảo Phương
25 tháng 9 2016 lúc 10:00

- Học hành: Học và luyện tập để hiểu biết , có kĩ năng 

-.Học lỏm: Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ ko đc ai trực tiếp dạy bảo 

-Học hỏi : tìm tòi , hỏi han để học tập

-Học tập : học văn hóa có thầy , có trương trình , có hướng dẫ (nói một cách khái quát 0

Bình luận (0)
Trang Phạm
25 tháng 9 2016 lúc 10:08

Hãy điền các từ học hỏi , học tập , học hành , học lỏm vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp :

- ...Học hành.....: Học và luyện tập để hiểu biết , có kĩ năng  

-........Học lỏm.. : Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ ko đc ai trực tiếp dạy bảo

 -....Học hỏi..... : tìm tòi , hỏi han để học tập

-..Học tâp........ : học văn hóa có thầy , có trương trình , có hướng dẫ (nói một cách khái quát 0

Bình luận (0)