Chủ đề. Kim loại kiềm - kiềm thổ và các hợp chất của chúng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Tiến Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
19 tháng 9 2015 lúc 17:31

nH = 0,56.0,5 = 0,28 mol; nOH = 0,2mol.

Ba2+ + CO32- = BaCO3 (1)

H+ + HCO3- = CO2 + H2O (2)

0,2    0,2 (mol)

2H+ + CO32- = CO2 + H2O (3) → nK2CO3 = 0,04 = nNaHCO3 → nBa(HCO3)2 = 0,08.

0,08    0,04 (mol)    

HCO3 + OH- = CO32- + H2O (4)

0,2           0,2 (mol)

→ nBaCO3 = nCO3 = 0,04 mol → m = 197.0,04 = 7,88g.

Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 7:55

Đun sôi có p.ư: 2HCO3- = CO32- + CO2 + H2O

nCO3 = 0,025mol = nCa + nMg ® Ca2+ và Mg2+ hết, chỉ còn Na+ và Cl-.

Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 7:55

Tóm tắt: 19,2g hh {A2CO3 và BCO3} + HCl dư ® 4,48 lit CO2 (0,2 mol) + m (g) muối {ACl + BCl2}.

Ta có: nCO3 = nCO2 = 0,2mol ® mKL = 19,2 – 60.0,2 = 7,2g.

Nhận thấy, cứ một nhóm CO32- được thay thế bởi 2Cl- ® nCl (trong muối) = 2.nCO3 ® mCl = 35,5.2.0,2 = 14,2g ® m = 14,2+7,2 = 21,4g.

Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
14 tháng 3 2022 lúc 19:19

Gọi x là số mol của nhôm trong hỗn hợp X và kV là số mol của khí khi có thể tích V lít. Ta có:

BTe: nNa+3nAl=2n\(H_2\) ⇔ 2x+3x=2kV ⇒ x=nAl=0,4kV.

BTe: 2nFe=2n\(H_2\)=2.0,25kV ⇒ nFe=0,25kV.

Suy ra, \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al}}=\dfrac{0,25kV}{0,4kV}=\dfrac{5}{8}\).

Chọn D.

Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
22 tháng 9 2015 lúc 7:57

vì 0,01mol Na+ chỉ có thể kết hợp được với 0,01 mol HCO3- hoặc 0,01 mol Cl-, do đó trong dung dịch vẫn còn cả ion HCO3- và Cl- đều kết hợp được với Ca2+ và Mg2+.

Vũ Đức Tâm
23 tháng 12 2015 lúc 18:36

vì 0,01mol Na+ chỉ có thể kết hợp được với 0,01 mol HCO3- hoặc 0,01 mol Cl-, do đó trong dung dịch vẫn còn cả ion HCO3- và Cl- đều kết hợp được với Ca2+ và Mg2+.

Kiên NT
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
3 tháng 1 2016 lúc 8:15

chả hiểu cái gì 

Nguyễn Như Ý
3 tháng 1 2016 lúc 8:46

trong SGK có bài này mà hình như mik lm òi

Giang Hoang
3 tháng 1 2016 lúc 20:22

 1.so mol ↓ chinh la so mol cua Mgoh2 va =0,075 mol.so mol HCl la 0,1 mol goi kim loai trung binh la M:M +HCl -> MCl +1/2H2 
M + H2O -> MOH +1/2H2 
so mol MOH la :0,075.2=0,15 mol =>so mol cua M la 0,15+0,1=0,25 mol => M=8,3/0,25=33,2=>2 hai kim loại kiềm kế tiếp do la Na va kali . 

neymar
Xem chi tiết
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
1080
18 tháng 3 2016 lúc 14:23

pH = 13 chứng tỏ dd sau phản ứng là dd kiềm, như vậy HCl đã hết và kim loại còn dư tiếp tục phản ứng với nước để tạo thành dd kiềm:

Gọi M là kim loại trung bình của 2 kim loại kiềm:

M + HCl ---> MCl + 1/2H2

M + H2O ---> MOH + 1/2H2.

pH = 13 ---> pOH = 1 ---> [OH] = 0,1 ---> nOH = nMOH = 0,1 mol.

Do đó nM = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol. ---> M = 8,5/0,3 = 28,33 ---> 2 kim loại đó là: Na (23) và K (39).

Nguyễn Hải Băng
18 tháng 3 2016 lúc 19:22

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
22 tháng 11 2016 lúc 23:00

Coi như hỗn hợp X chỉ gồm Na, K, Ba, O

Cho X vào nước thì 3 kim loại phản ứng sinh ra khí H2, còn O tác dụng với H2 để tạo ra nước theo tỷ lệ 1Oxi+1H2

\(\Rightarrow\) \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K+n_{Ba}-n_O=0,14\left(mol\right)\)

\(n_{Na}=n_{NaOH}=0,18\left(mol\right)\)

\(n_K=n_{KOH}=\frac{0,044m}{56};n_{Ba}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{0,93m}{171}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_O=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K+n_{Ba}-n_{H_2}=0,09+\frac{0,022m}{56}+\frac{0,465m}{171}\)

Lại có phương trình tổng khối lượng hỗn hợp X:

\(m_X=m=m_{Na}+m_K+m_{Ba}+m_O\\ =0,18.23+\frac{0,044m}{56}.39+\frac{0,93m}{171}.137+m_O\)

Thay số mol Oxi tính được (theo m) ở trên vào ta được phương trình 1 ẩn m

giải ra được \(m\approx25,5\)

 

Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết