Bài viết số 2 - Văn lớp 6

Ngô Thanh Hồng
Xem chi tiết
Hiền Lương
21 tháng 8 2016 lúc 22:13

Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi vua vì: hai thứ bánh đó thể hiện công sức lao động chăm chỉ, cần cù và thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm do con người làm ra; hai thứ bánh đó thể hiện ý tưởng sáng tạo sâu xa: bánh tròn tượng hình Trời, bánh vuông tượng hình Đất, với cách thức gói “các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài” và “lá bọc ngoài, mĩ vị để trong” thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên trong lối sống và trong nhận thức truyền thống của người Việt Nam; đồng thời thể hiện truyền thống đoàn kết, gắn bó và tinh thần đùm bọc nhau giữa những người dân đất Việt vốn là anh em sinh từ một bọc trứng Lạc Long – Âu Cơ.Việc vua Hùng chọn Lang Liêu nối ngôi chứng tỏ vua trọng người vừa có tài có đức vừa có lòng hiếu thảo; đồng thời qua đó cũng đề cao 

 

Bình luận (4)
nguyen minh ngoc
20 tháng 8 2017 lúc 7:51
Hai thứ bánh đã thể hiện thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm do con người làm ra. Đồng thời còn có ý nghĩa sâu xa: Bánh giầy là tượng trời; bánh chưng là tượng đất có cây cỏ muôn loài còn là biểu tượng cho sự “đùm bọc nhau”. Cách thức gói “lá bọc ngoài, mĩ vị để trong” thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên, đồng thời thể hiện truyền thống đoàn kết, gắn bó và tinh thần đùm bọc nhau giữa những người dân đất Việt Vua cha thấy rằng Lang Liêu đã hiểu ý mình là phải phát triển nghề nông thì dân mới no ấm, thái bình. Đây là nguyên nhân thành công của các đấng Tiên Vương.
Bình luận (0)
Dương Lan Anh
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
26 tháng 8 2016 lúc 19:46

Một số văn bản tự sự mà em đã được học: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Thạch Sanh, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, chú bé thông minh, Mã Lương, ....

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
Dương Lan Anh
26 tháng 8 2016 lúc 19:39

bn nào trả lời giúp mik câu hỏi này với

thứ 2 là tớ nộp cho cô rồi đấy 

                                                 thanks 

 

Bình luận (0)
Trần Linh Trang
26 tháng 8 2016 lúc 19:42

CON RỒNG CHÁU TIÊN; BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY, THÁNH GIÓNG, SƠN TINH THỦY TINH;......

Bình luận (0)
Dương Lan Anh
Xem chi tiết
Dương Lan Anh
26 tháng 8 2016 lúc 19:57

cam on cac bn nhieu lam

 

Bình luận (0)
Aries
26 tháng 8 2016 lúc 19:58

làm gì có chuyện mà nêu được mục đích

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
26 tháng 8 2016 lúc 20:07

Mã Lương:

Truyện kể về cậu bé tài năng vẽ Mã Lương.Có những sự việc: Mã Lương học vẽ, kể cả trên núi, trên đá,...Mã Lương được tặng bút và vẽ cho những người nghèo khổ.Chú bị tên địa chủ bắt để vẽ theo ý muốn của hắn.Chú phi ngựa đến một thị trấn nhỏ.Do tai nạn rơi giọt mực nên bị vua bắt để vẽ vàng, vẽ thỏi vàng, vẽ biển để ra khơi.Vua chết, Mã Lương được mọi hgw[ì được truyền tụng khắp nơi.Câu chuyện trên được thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ những khả năng kì diệu của con người.

Chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
bùi thị mai hương
Xem chi tiết
Trần Linh Trang
29 tháng 8 2016 lúc 16:45

​hai từ láy 3 tả tính chất của sự vật: sạch sành sanh, sát sàn sạt

​hai từ láy 4 tả thái độ của con người: lúng ta lúng túng, hốt hốt hoảng hoảng, hớt hơ hớt hải, tẩn ngẩn tần ngần

hai từ láy 4 tả cảnh thiên nhiên: trùng trùng điệp điệp (núi non), róc ra róc rách, ríu ra ríu rít, thánh tha thánh thót (tiếng chim, tiếng suối)

Bình luận (0)
Tiểu thư Amine
Xem chi tiết
Trần Đình Trung
5 tháng 9 2016 lúc 21:23

ô nè đang học mà 

banhqualeuleu

Bình luận (14)
quả sung
5 tháng 9 2016 lúc 21:23

hehe

Bình luận (0)
Trần Đình Trung
5 tháng 9 2016 lúc 21:23

chat làm sao dc

 

Bình luận (0)
nkoc nhí nhảnh
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
8 tháng 9 2016 lúc 17:23

Định nghĩa các tiếng tạo thành các từ Hán Việt:

khán ( xem )giả ( người )
thính ( nghe )giả ( người )
độc ( đọc )giả ( người )
yếu ( quan trọng )điểm ( điểm )
yếu ( những điều quan trọng )lược ( tóm tắt )
yếu ( quan trọng )nhân ( người )
  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Heartilia Hương Trần
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
11 tháng 9 2016 lúc 12:12

mk cũng zậy

khi thi hay cái j về điểm số mà mk chỉ hiểu và sức lực, làm của mk có giới hạn nên cũng làm dc điểm ít nên mk cũng hay bị ba mẹ la

ns chung mk cũng chả có lời khuyên j cho bn hết

mk cũng hay bị áp lực về điểm số

p/s: ko pải mk hok ngu mà bị điểm thấp đâu nha, chỉ là những cái môn khó thì lâu lâu bị điểm thấp thui

Bình luận (0)
Pham Tuan Anh
11 tháng 9 2016 lúc 12:19

cũng như mình thui khi thi mà bị điểm thấp mình thấy rất áp lực . Còn khi thi mà  gặp bài khó mình cảm thấy khó chịu trong người và rất mệt .

Bình luận (0)
Lương Khánh Huyền
11 tháng 9 2016 lúc 14:31

mk cx thuong bi ap luc tu gd nek bm noi la phai zo dc lop chon ap luv vc

Bình luận (0)
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
15 tháng 9 2016 lúc 12:23

“Nhiều người cho rằng, Thủy Tinh là sự hình tượng hóa và thần thánh hóa nước lũ, còn Sơn Tinh là sự hình tượng hóa và thần thánh hóa tinh thần, ý chí, khả năng và thành quả chống bão lụt của nhân dân.

Không hoàn toàn như vậy, Sơn Tinh và Thủy Tinh là những hình tượng huyền thoại, được hình thành, nhào nặn trong trí tưởng tượng của người Việt cổ, trong đó những yếu tố tự nhiên và xã hội, hiện thực và lí tưởng đã kết hợp, hòa lẫn với nhau, rất khó tách bạch. Sơn Tinh là sự khái quát hóa, hình tượng hóa và thần thánh hóa không chỉ riêng lực lượng con người (tinh thần, ý chí, thành quả chống lũ lụt của nhân dân) mà còn có cả lực lượng tự nhiên (rừng, núi). Sự xung đột giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh không chỉ phản ánh mâu thuẫn giữa con người và hiện tượng bão lụt trong thiên nhiên mà còn phản ánh cả sự xung đột giữa con người với con người, giữa các bộ tộc miền biển và miền núi trong thời kì Văn Lang của các vua Hùng.

Cơn giận lưu niên “năm năm báo oán, đời đời đánh ghen” của Thủy Tinh là sự phản ánh và lí giải vô cùng độc đáo, tài tình hiện tượng bão lụt hàng năm (mang tính chu kì) của thiên nhiên và hiện tượng ghen tuông dai dẳng của con người.

Chi tiết Thủy Tinh dâng nước cao lên bao nhiều Sơn Tịnh cũng dâng núi Tản Viền cao lên bấy nhiều thật nên thơ và độc đáo. Đó là ước mơ nhưng đồng thời cũng có nhiều tính hiện thực. Bởi vi trừ nạn hồng thủy ra, không có trận lụt nào có thể dâng nước lên cao hơn núi Ba Vì. Nếu không như vậy thì làm sao người Việt có thể tồn tại được đến ngày nay?”

Bình luận (2)
Thảo Phương
15 tháng 9 2016 lúc 12:26

Trong truyện, Sơn Tinh được coi là hiện thân của người Việt Nam ta thời xưa dày công đắp đê để chống lại lũ lụt hằng năm. Sơn Tinh mang một sức mạnh phi thường là thể hiện cho ước mơ lớn lao của nhân dân ta muốn chiến thắng những thiên tai. Bởi thế, ta hoàn toàn có thể nhận ra, người đọc cũng như tác giả dành nhiều tình cảm hơn cho Sơn Tinh. Đức vua cũng không ngoại lệ. Bằng chứng là trong ngày cưới, nhà vua đã yêu cầu sính lễ là những sản vật của đất liền:Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, trăm ván cơm nếp, trăm tệp bánh chưng. Phần thắng đương nhiên thuộc về Sơn Tinh.

Sơn Tinh là  hình tượng huyền thoại, được hình thành, nhào nặn trong trí tưởng tượng của người Việt cổ, trong đó những yếu tố tự nhiên và xã hội, hiện thực và lí tưởng đã kết hợp, hòa lẫn với nhau, rất khó tách bạch. Sơn Tinh là sự khái quát hóa, hình tượng hóa và thần thánh hóa không chỉ riêng lực lượng con người (tinh thần, ý chí, thành quả chống lũ lụt của nhân dân) mà còn có cả lực lượng tự nhiên (rừng, núi).

Bình luận (2)
Heartilia Hương Trần
15 tháng 9 2016 lúc 20:37

Sơn Tinh là sự khái quát hóa, hình tượng hóa và thần thánh hóa không chỉ riêng lực lượng con người (tinh thần, ý chí, thành quả chống lũ lụt của nhân dân) mà còn có cả lực lượng tự nhiên (rừng, núi). Sự xung đột giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh không chỉ phản ánh mâu thuẫn giữa con người và hiện tượng bão lụt trong thiên nhiên mà còn phản ánh cả sự xung đột giữa con người với con người, giữa các bộ tộc miền biển và miền núi trong thời kì Văn Lang của các vua Hùng.

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Linh Phương
16 tháng 9 2016 lúc 19:41

Khái niệm: Tự sự (kể chuyện)  phương thức trình bày một chuỗi cácsự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa. - Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê

Bình luận (0)
Lê Thảo Vi
24 tháng 9 2016 lúc 23:07

(1)

a)Người nghe muốn biết một câu chuyện ,mong muốn được nghe kể chuyện. Người kể phải kể một câu chuyện.

b)Muốn biết Lan là một người tốt,người kể phải nói đượctừng việc cụ thể để làm rõ điều đó .Nếu người kể chuyện , kể những chuyện khác mà không liên quan tới việc thôi học của An thì câu chuyện ấy chưa có ý nghĩa. Bởi người đọc chưa được nghe thông báo về sự việc ấy,chưa được ai giải thích các sự việc.

(2)chuyện Thánh Gióng kể về:

-cậu bé làng Gióng .

-Thời hùng vương thứ sáu

-Gióng đánh giặc Ân cứu nước

-diễn biến:+Ra đời kì lạ

                 +lớn bổng phi thường

                 +đánh giặc

                +về trời

-kết quả +gióng tiêu diệt giặc

               +bay về trời

-ý nghĩa :+là người anh hùng cứu nước

                   +Là biểu tượng của lòng yêu nước

*truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng gióng (xem phần Ý nghĩa trên)tớ chỉ soạn thế thôi chúc bạn học tốt nha!

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA CỦA BA
27 tháng 9 2016 lúc 18:11

 

Thời gian trôi đi nhanh quá! Mới ngày nào em còn là cô học sinh bé nhỏ của trường Tiểu học Hòa Bình, giờ đây em đã trở thành học sinh lớp 6A4, trường Trung học cơ sở Nguyễn An Ninh , quận 12. 

Từ tuổi nhi đồng giờ đây em đã bước sang tuổi thiếu niên. Em giúp đỡ mẹ một số việc nhỏ như quét dọn nhà cửa, nấu cơm và chăm sóc baby được 8 tháng. Không còn cảnh ba mẹ phải đưa đón như trước đây mà em tự đi học cùng các bạn gần nhà. Sáng chúng em cùng đi, trưa cùng về, không la cà đây đó. Điều ấy đã thành nề nếp khiến ba mẹ em rất yên tâm.

Em chơi thân với Tú, Oanh và Nga. Bốn đứa hợp thành nhóm học tập để giúp đỡ lẫn nhau. Em học khá môn Toán, Tú và Oanh giỏi Văn, còn Nga rất có năng khiếu về ngoại ngữ. Buổi tối, chúng em học nhóm ở nhà bạn Oanh, cùng giải những bài toán khó và kiểm tra lẫn nhau cho đến lúc tất cả đều thuộc bài mới thôi. Những phút giải lao, chúng em thư giãn bằng những trò chơi thú vị và bổ ích. 

Lớp 6A4 của chúng em là một tập thể khá nổi bật về mọi mặt, từ học tập cho đến các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, sống trong môi trường ấy, em thấy mình thay đổi rất nhiều. Tính nhút nhát bớt dần, em vui vẻ hoà đồng cùng các bạn. Em rất thích những buổi dã ngoại hoặc đi tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh… cùng với lớp bởi đó là dịp để chúng em thông cảm và gắn bó với nhau hơn.

Em yêu lớp, yêu trường, yêu thầy cô, bè bạn. Em tự nhủ rằng mình đã lớn, phải chăm ngoan hơn nữa để xứng đáng với niềm tin của mọi người.

Bình luận (2)
Lưu Hạ Vy
27 tháng 9 2016 lúc 18:21

Nguyễn Thị Mai      Lê Nguyên Hạo  Mai Phương aNH

Bình luận (1)