Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực

24h
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
3 tháng 6 2016 lúc 17:16

Trọng lực là một trường hợp của lực hấp dẫn và cũng được tính theo công thức của lực hấp dẫn với một khối lượng  khối lượng của Trái đất và khoảng cách tính từ tâm Trái đất đến vật [bằng tổng của bán kính Trái đất (xấp xỉ 6380 km) và độ cao của vật so với mặt đất].

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Minh Tú
3 tháng 6 2016 lúc 17:16

trọng lực là lực hút của trái đấthihi

Bình luận (0)
Doraemon
3 tháng 6 2016 lúc 17:17

Trọng lực là một trường hợp của lực hấp dẫn và cũng được tính theo công thức củalực hấp dẫn với một khối lượng  khối lượng của Trái đất và khoảng cách tính từ tâm Trái đất đến vật [bằng tổng của bán kính Trái đất (xấp xỉ 6380 km) và độ cao của vật so với mặt đất].

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
5 tháng 7 2016 lúc 21:11
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lương của vật.Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.Ròng rọc động giúp kéo vật lên với lực nhỏ hơn trong lượng của vật.Đòn bẩy được sử dụng để dịch chuyển vật một cách dễ dàng bằng cách thay đổi phương chiều và độ lớn của lực tác dụng thích hợp với người sử dụng.
Bình luận (1)
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 7 2016 lúc 8:52

Nhún nhiều lần để tăng độ mạnh của lực đàn hồi do tấm nhún tác dụng lên người, làm cho người có thể tung lên cao một cách nhẹ nhàng.

Bình luận (0)
Adorable Angel
21 tháng 12 2016 lúc 10:20

Nhún nhiều lần để tăng độ mạnh của lực đàn hồi đó tâm nhữn tác dụng lên người, làm cho con người có thể tung lên cao một cách nhẹ nhàng.

Bình luận (0)
Hoàng Linh Chi
21 tháng 12 2016 lúc 18:25

Nhún nhiều để tăng độ mạnh của lực đàn hồi do tấm nhún tác dụng lên người làm cho người có thể tung lên cao một cách nhẹ nhàng .

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 7 2016 lúc 9:05

Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.

Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.

Bình luận (1)
Nguyễn Phùng Phương My
11 tháng 7 2016 lúc 10:04

Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.

Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.

 

Bình luận (3)
tran dinh binh
1 tháng 11 2017 lúc 21:15

làm cho vật bị biến dạng ,khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không

Bình luận (1)
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
12 tháng 7 2016 lúc 11:09

a) Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực cản của không khí. Kích thước của hòn bi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lượng của nó nhỏ nên lực cản của không khí là đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực.

b) Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực của không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại.

Bình luận (3)
Mahou Stakai Precure
17 tháng 7 2016 lúc 21:32

\(462km\)thanghoa

tick em nha 

Bình luận (0)
Mahou Stakai Precure
17 tháng 7 2016 lúc 21:35

\(42x36=?\)

tick em nha!ok

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
14 tháng 7 2016 lúc 10:28

a) Cứ 100g thì lò xo dài thêm là:

21 - 20 = 1 (cm)

Chiều dài ban đầu của lò xo là:

20 - 1 = 19 (cm)

Đổi: 100g = 1N

Mình cho bảng thôi rồi bạn tự vẽ trục nhé (dễ mà)

Trọng lượng (N)123456
Chiều dài tăng thêm (cm)123456

b) Độ dài thêm của lò xò khi treo vật :

      22,5 – 19 = 3,5 (cm)

=> Trọng lượng của vật là: 3,5N

Đổi : 3,5 N = 350 g

Bình luận (0)
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Rashford
18 tháng 7 2016 lúc 9:39

Vì trọng lượng của vật tì lệ với khối lượng của nó: P = 10m (một vật khối lượng 1kg có trọng lượng 10N), nên trên bảng chia độ của “cân lo xo” đáng lẽ ghi 1N; 1,1N; 1,2N;…, thì có thể ghi 100g; 110g; 120g … Như vậy dùng lực kế có thể xác định được khối lượng.

Bình luận (0)
PGD Phú Hòa Tiểu học Hòa...
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Linh
20 tháng 7 2016 lúc 19:46

mk ko rảnh đâu nha

Bình luận (0)
Ngô Thanh Hồng
20 tháng 7 2016 lúc 20:48

Múc mắm đổ đầy can 5 lít mắm , sau đó lấy mắm đổ đầy can 3 lít thì trong can 5 lít sẽ còn lại 5-3=2( lít mắm )

Bình luận (0)
Công Chúa Luchia
20 tháng 7 2016 lúc 20:56

5 - 2 = 3 ( l mắm )

          Đáp số : 3 l mắm .

tick cho mk nha PGD Phú Hòa Tiểu học Hòa Quang 3 !

Hỏi đáp Vật lý              Hỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lý

Bình luận (1)
Tuan Nguyen
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
29 tháng 7 2016 lúc 13:18

3 quả nặng lằm tăng : 39 - 30 = 9 (cm)

1 quả nặng làm tăng : 9 : 3 = 3 cm

2 quả nặng làm tăng : 3 . 2 = 6 ( cm)

Vậy chiều dài ban đầu của lò xo là :

30 - 6 = 24 (cm)

Bình luận (0)
Bao Huynh
1 tháng 8 2016 lúc 9:38

Chiều dài 1 quả nặng: 30:2= 15 cm

Chiều dài 3 quả nặng: 39-15=24cm

chiều dài ban đầu lò so là: 15- (24:3)= 7cm

 

Bình luận (0)
Tran kieu my
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 8 2016 lúc 8:58

Quyển sách chịu tác dụng của trọng lực và phản lực của mặt bàn lên sách.

Quyển sách đứng yên vì trọng lực cân bằng với phản lực.

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
8 tháng 8 2016 lúc 11:58

Quyển sách đứng yên bởi sự cân bằng của hai lực: trọng lực tác dụng lên quyển sách cân bằng với phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 8:59

Có 2 lực tác dụng lên quyển sách :

- Lức kéo của cái bàn 

- Lực hút của Trái Đất

=> Hai lực cân bằng nên quyển sách đúng yên

Bình luận (0)