Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Hà Quỳnh Như
11 tháng 8 2016 lúc 15:39

Ghép cây là tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa lú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những đặc tính nổi bật đặt vào một cây khác có đặc tính sống khoẻ và phát triển tốt, còn gọi là gốc ghép (gốc tháp) tiếp tục sống và tăng trưởng nhờ vào gốc ghép.

Nếu gốc ghép và mắt ghép thuộc cùng một cá thể thì đây là một sự tự ghép (autogreffon); nếu chúng đến từ các cá thể khác nhau của cùng một loài, người ta gọi đây là sự đồng ghép (himogreffon), sự kết hợp giữa các loài hoặc các giống khác nhau là một sự dị ghép (hétérogreffon).

Các kỹ thuật ghép cực kỳ đa dạng. Tuy nhiên, người ta có thể phân biệt làm 3 loại chính.
1. Ghép cành.
2. Ghép mắt.
3. Ghép mô được nuôi cấy in-vitro

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 8 2016 lúc 15:41

Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt(mắt ghép, chồi ghép) của cây ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.

Nguyễn Trần Bích Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 8 2016 lúc 15:46

Quy trình ghép cây thực hiện như sau:

Bước 1: Rạch vỏ gốc ghép

Bước 2: Cắt lấy mắt ghép

Bước 3: Luồn mắt ghép vào vết rạch

Bước 4: Buộc dây để giữ mắt ghép

Trần Hà Quỳnh Như
11 tháng 8 2016 lúc 15:47

Các kỹ thuật ghép cực kỳ đa dạng. Tuy nhiên, người ta có thể phân biệt làm 3 loại chính.
1. Ghép cành
2. Ghép mắt 
3. Ghép mô được nuôi cấy in-vitro

Trần Hà Quỳnh Như
11 tháng 8 2016 lúc 15:50

Thêm:

B1: Rạch vỏ gốc ghép

B2: Cắt lấy mắt ghép

B3: Luồn mắt ghép vào vết rạch

B4:Buộc dây để giữ mắt ghép

thanh
Xem chi tiết
Lê Anh Ngọc
27 tháng 9 2017 lúc 13:48
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.

Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

Trả lời:

Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.

Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

Trả lời:

Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).

Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

Trả lời:

Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:

- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.

- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.

Tiến Phát
18 tháng 12 2017 lúc 19:21

đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?

hãu cho biết giâm cành là gì?

hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành ?cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được

Đỗ Hải Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
28 tháng 11 2016 lúc 21:02

Đặc điểm để người ta có thể giâm cành là :

Cành của những loại cây đem giâm phải có khả năng ra rễ phụ rất nhanh ( ví dụ như : khoai lang , rau muống , sắn , đậu , dâu tằm , mía , ....)

Dương Sirro
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
1 tháng 12 2016 lúc 15:14

Cây cam cây bưởi thường khó ra rễ nên người ta không trồng bằng cách giâm cành mà thường là chiết cành.

Thuu Thúyy
19 tháng 12 2016 lúc 22:29

Vì cây bưởi thường khó ra rễ nên người ta không trồng bằng cách giâm cành mà thường là chiết cành!

Thuu Thúyy
19 tháng 12 2016 lúc 22:31

Cây cam nữa

kiều văn truyền
Xem chi tiết
Phương Thảo
4 tháng 12 2016 lúc 5:19

Vì khoanh vỏ đã cắt bỏ gồm cả mạch rây của cành đó, chất hữu cơ do lá chế tạo ở phần trên không thể chuyển qua mạch rây đã bị cắt xuống dưới, nên bị tích lại đó. Do độ ẩm của bầu đất bao quanh đã tạo điều kiện cho sự hình thành rễ.

Dương Lê Bích Huyền
14 tháng 1 2017 lúc 14:10
ngocsangnam12Guest

Vì khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển về bị ứ đọng, tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.

Nguyễn Thị Thùy Dương
29 tháng 1 2017 lúc 9:15

Vì mạch rây bị cắt đứt ,chất hữu cơ được vận chuyển từ lá xuống sẽ bị ứ lại ,mép vỏ trên vết cắt bị phình to và sẽ mọc rễ

Nguyễn Anna
Xem chi tiết
Wondergirls
4 tháng 2 2018 lúc 15:16

Mình không hiểu gì cả .

tranvu
18 tháng 12 2018 lúc 16:52

hum

tranvu
18 tháng 12 2018 lúc 16:52

Xin chia buồn,mình không làm được

Phạm Hiền
Xem chi tiết
nhokcute123
11 tháng 12 2016 lúc 20:01

giâm cành là khi rễ dc hình thành sau khi cắm xuống đất còn chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng

oki

à à mik cũng ko chắc lắm

Trần Ngọc Hàn Băng
11 tháng 12 2016 lúc 20:57

-Giâm cành là cắt một đoạn cành hay thân của cây mẹ cắm xuống đất cho ra rễ để phát triển thanh cây mới(đoạn cành phải có đủ mắt,đủ chồi)

-Chiết cành là làm cho ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới

-Ghép cành là dùng một bộ phận dinh dưỡng,mắt ghép,chồi ghép hoặc cành ghép của một cây gắn vào một cây khác(gốc ghép) cho tiếp tục phát triển

Sakura Iris
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 12 2016 lúc 20:07

- Các cây giâm cành như : cây sắn, cây mía, một số loại cỏ như cỏ voi, cây rau ngót..

Võ Nguyễn Gia Khánh
8 tháng 12 2016 lúc 7:33

cây giâm cành như:cây mía,khoai mì,dây tiêu, Mít, tắc, chanh, khế haha

KIck nhe

Võ Đông Anh Tuấn

Nguyễn Hải Nam
11 tháng 12 2016 lúc 20:50

cây tùng :3

Nguyễn Việt Long
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
8 tháng 12 2016 lúc 15:09

Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

Phan Hồ Hoàng Mai
8 tháng 12 2016 lúc 20:04

 

vì ban đêm, khi k có ánh sáng mặt trời thì cây sẽ hô hấp mà khi hô hấp cây lấy khí ooxxi và thải ra khí cacbonicvaf nếu để lâu trong phòng thì lượng khí CO2 trong phòng sẽ giảm đi có khi đã hết và khi đó con người không còn khí ỗi để hô hấp nữa nên con người sẽ chết.

banhqua

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 12 2016 lúc 23:11

Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.