Bài 19 : Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI)

Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
huynh ngoc minh
19 tháng 4 2016 lúc 19:42

noi len su oai phong cua ba trieu

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 12:11

-Thế kỉ I Châu Giao gồm 9 quận ( 6 quận của Trung Quốc và 3 quận của Âu Lạc ).

-Đầu thế kỉ III nhà Ngô thách Châu Giao thành Quảng Châu ( thuộc Trung Quốc ) và Giao Châu ( Âu Lác cũ ) .

-Đưa người Hán sang thay thế người Việt .

-Nhân dân ta phải cống nạp nhiều thứ thuế , nhất là thuế muối và thuế sắt.

-Cống nạp sản vật quý , sản phẩm thủ công và cả thợ khéo.

-Tiếp tục thực hiện chính sách " Đồng hóa nhân dân ta ".

-Bộ máy cai trị : Nhà Hán trực tiếp cai quản đến các huyện.

Bình luận (0)
Thùy Trang
9 tháng 9 2017 lúc 17:47

Trả lời:đáp án D

Bình luận (0)
quachkhaai
17 tháng 9 2017 lúc 9:24

D

Bình luận (0)
Nguyen Kieu Trang
Xem chi tiết
Khanh Tay Mon
20 tháng 4 2019 lúc 17:18

Boi vi nuoc ta bi xam lupoc nhung van co gangdoan ket de thoat ra va chinh su phat trien ay da giup nuoc ta phat trien

Bình luận (0)
Lê Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
4 tháng 8 2016 lúc 19:57

Nhà Ngô tách châu Giao thành quảng châu và giao châu.

Thu nhiều thuế, nhất là thuế sắt và muối.

Lao dịch, cống nạp nặg nề.

Cho người hán sag nước ta làm huyện lệnh, tiếp tục cho thêm người hán sag ở lẫn vs dân ta, bắt dân ta học chữ viết và phong tục, tập quán của họ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 8 2016 lúc 22:59

- Nhà Ngô tách Giao thành ra thành Quảng Châu và Giao Châu.

- Thu thuế rất nhiều và nặng nề: đặc biệt là thuế muối và thuế sắt.

- Lao dịch, cống nạp nặng nề.

- Cho người Hán sang nước ta làm huyện lệnh, tiếp tục cho thêm người Hán sang ở lẫn với dân ta, hòa chung dòng máu, bắt nhân dân ta học chữ Hán, học theo phong tục tập quán của họ.

Bình luận (0)
Đặng Xuân Huy
7 tháng 8 2016 lúc 19:13

Đầu thế kỷ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu lạc cũ)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
28 tháng 11 2016 lúc 14:56

1. Lý Thái Tổ ( 1010 - 1028 )

2. Lý Thái Tông ( 1028 - 1054 )

3. Lý Thánh Tông ( 1054 - 1072 )

4. Lý Nhân Tông ( 1072 - 1127 )

5. Lý Thần Tông ( 1127 - 1138 )

6. Lý Anh Tông ( 1138 - 1175 )

7. Lý Cao Tông ( 1175 - 1210 )

8. Lý Huệ Tông ( 1210 - 1224 )

9. Lý Chiêu Hoàng ( 1224 - 1225 )

Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
27 tháng 12 2016 lúc 19:35


a. Chính trị:
- Vào thế kỉ I Giao Châu gồm 9 quận (6 quận của Nam Việt cũ và 3 quận của Âu Lạc.)
- Đầu thế kỷ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu lạc cũ)
- Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện, hương xã do người Việt quản lý.
=> Thắt chặt bộ máy cai trị.
b. Kinh tế
- Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế, nhất là thuế muối và sắt.
- Cống nạp sản vật quí, sản phẩm thủ công,...
c. Văn hóa
- Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống.
- Bắt nhân dân ta học chữ Hán và sống theo phong tục của người Hán.
\(\Rightarrow\) Chúng đồng hóa nhân dân ta bằng nhiều cách.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 20:06
a. Chính trị: - Vào thế kỉ I Giao Châu gồm 9 quận (6 quận của Nam Việt cũ và 3 quận của Âu Lạc.) - Đầu thế kỷ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu lạc cũ) - Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện, hương xã do người Việt quản lý. => Thắt chặt bộ máy cai trị. b. Kinh tế - Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế, nhất là thuế muối và sắt. - Cống nạp sản vật quí, sản phẩm thủ công,... c. Văn hóa - Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống. - Bắt nhân dân ta học chữ Hán và sống theo phong tục của người Hán. => Chúng đồng hóa nhân dân ta bằng nhiều cách.
Bình luận (0)
Hiyoko
27 tháng 12 2016 lúc 21:03

Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã.
Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm.
Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.
=> Đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.

Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
27 tháng 12 2016 lúc 19:38

Nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang nước ta vì:

Đưa người Hán sang, trộn lẫn văn hóa Trung Quốc vào Việt Nam
\(\Rightarrow\) Đồng hóa nhân dân ta

Bình luận (1)
Nguyen Thi Mai
27 tháng 12 2016 lúc 19:39

Nhà Hán tiếp tục thi hành chủ chương đưa người Hán sang nước ta vì :

- Chúng có âm mưu thực hiện chủ trương để đồng hoá dân tộc ta, biến dân tộc ta thành người dân của nhà Hán

- Biến nước ta thành quận của Trung Quốc, xoá sổ nước ta trên thế giới

=> Một âm mưu, chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc của nhà Hán

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
27 tháng 12 2016 lúc 19:53

- Đưa người Hán sang, trộn lẫn văn hóa Trung Quốc vào Việt Nam
=> Đồng hóa nhân dân ta

Bình luận (0)
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Quỳnh Hoa Nguyễn Thị
15 tháng 1 2017 lúc 21:51

- Được gọi là Giao Châu

- Bóc lột nhân dân ta rất dã man:

+ Bắt đóng nhiều thứ thuế

+ Bắt phải lao dịch và cống nạp của ngon, vật lạ

-Phong kiến Phương Bắc tiến hành đồng hóa vì sau khi chiếm được nước ta rồi thì Trung Quốc chi nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc và tiếp tục đẩy mạnh chính sách đồng hóa

- Vì trong mỗi gia đình không thể thiếu sắ nên nhà Hán vẫn giữ thuế sắt.

Bình luận (0)
Dien Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Sơn
24 tháng 1 2017 lúc 19:24

2.

Sau nhiều thế kỉ phát triển, đất nước cuối thời kì Hùng Vương và đầu thời kì Âu Lạc đã có những tiến bộ đáng kể. Trong nông nghiệp những lưỡi cày đồng được cải tiến và được dùng phổ biến hơn. Lúa gạo, khoai, đậu, rau, củ, .v.v. ngày một nhiều hơn. Chăn nuôi, đánh cá, săn bắt cũng phát triển.

Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt, làm đồ trang sức, đóng thuyền, tiến bộ rất nhanh. Nghành xây dựng và luyện kim đặc biệt phát triển. Giáo, mác, mũi tên đồng, rùi đồng, quốc sắt ngày một càng nhiều

Dân số tăng lên. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân cũng sâu sắc hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Sơn
24 tháng 1 2017 lúc 19:28

3. Nhận xét về chính sách bóc lột là : vô cùng tham lam, tàn bạo bằng các loại thuế và cống nạp. Cống nạp được thể hiện ở hai khía cạnh: vơ cét cùng kiệt các sản vật quý hiếm và kìm hãm sự phát triển của nhân tài.

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Sơn
24 tháng 1 2017 lúc 19:31

4.

Vì chúng âm ưu đồng hóa dân tộc ta

Bình luận (0)
Thủy Trần
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
21 tháng 1 2017 lúc 0:29

Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán :
- Về phía quân xâm lược Hán : thời gian - tướng chỉ huy - lực lượng - tấn công Hợp Phố - chia hai đạo thuỷ bộ tấn công vào đất Giao Chỉ - hợp quân ở vùng Lãng Bạc...
- Về phía quân ta : chiến đấu anh dũng ở Hợp Phố - Hai Bà Trưng kéo quân về Lãng Bạc, cuộc chiến ác liệt - quân ta lùi về cổ Loa. Mê Linh — quân ta lùi về Cấm Khê - tháng 3- 43 Hai Bà hi sinh anh dũng — cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 -43 thì chấm dứt...

Bình luận (0)
phan hoàng sơn
16 tháng 1 2018 lúc 20:09

éo biết

Bình luận (4)