Bài 12 : Nước Văn Lang

Hiếu Alexander
Xem chi tiết
Như Nguyễn
2 tháng 10 2016 lúc 20:20

Tùy thôi , cha họ gì , con họ nấy . Nhưng chúng ta không thể trả lời đại được , và điều vua Hùng họ gì có thể mọi người không biết nên mình khuyên cậu đừng nên đăng những cái này , bạn nhé !

Chúc bạn mau hiểu sớm câu mình nói !

Bình luận (0)
Vũ Thị Hương Yến
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Linh
25 tháng 11 2016 lúc 18:21

ko phải đâu bạn ạ

Bình luận (0)
thanh
28 tháng 10 2016 lúc 12:30

mình ko chắc lắm đâu

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
25 tháng 11 2016 lúc 9:19

Họ sắm sửa vũ khí để đấu tranh với thiên nhiên, bảo vệ mùa màng. Đấu tranh chống giác ngoại xâm để bảo vệ đất đai. Giải quyết xung đột giữa các bộ lạc với nhau.

Bình luận (0)
Bạch Dương Phạm
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
10 tháng 11 2016 lúc 15:32

1. Truyện cho chúng ta thấy từ thời xa xưa ông cha ta đã biết đắp đê (cụ thể là Thủy Tinh cho nước dâng cao bao nhiêu thì Sơn Tinh cho núi cao lên bấy nhiêu) để chống lại lũ lụt.

4, Những lí do ra đời nhà nước thời Hùng Vương:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện các làng, chạ, bộ lạc.
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn.
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
5,Nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên :
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
 

Bình luận (6)
Đoàn Trang My
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 11 2016 lúc 23:37

Đời sống vật chất nước Văn Lang:

Ăn: Lương thực chủ yếu là gạo tẻ, gạo nếp nấu cơm; bữa ăn có thịt, cá, cua, lươn, ốc, ếch, rau, dưa, cà, kiệu. Gia vị dùng hành, tỏi, gừng, riềng, nghệ, ớt và nhiều loại rau thơm. Đã biết làm nhiều loại bánh kẹo, quốc tục là bánh dày, bánh chưng. Rượu dùng cúng lễ, cưới xin. tiệc ngọc, đãi khách.

: Kiểu nhà sàn là chủ yếu. Cung điện lầu các của vua cũng làm theo lối gác sàn.

Mặc: Vải còn hiếm. Ngày thường nữ mặc váy ngắn và yếm che ngực, nam đóng khô cởi trần. Ngày hội nữ mặc áo và váy dài, nam mặc áo và quần dài, đầu chít khăn cài lông chìm, tay đeo vòng, cổ đeo hạt chuỗi, tai đeo hoa.

Bình luận (0)
Đoàn Trang My
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 11 2016 lúc 23:37

Đời sống vật chất nước Văn Lang:

Ăn: Lương thực chủ yếu là gạo tẻ, gạo nếp nấu cơm; bữa ăn có thịt, cá, cua, lươn, ốc, ếch, rau, dưa, cà, kiệu. Gia vị dùng hành, tỏi, gừng, riềng, nghệ, ớt và nhiều loại rau thơm. Đã biết làm nhiều loại bánh kẹo, quốc tục là bánh dày, bánh chưng. Rượu dùng cúng lễ, cưới xin. tiệc ngọc, đãi khách.

: Kiểu nhà sàn là chủ yếu. Cung điện lầu các của vua cũng làm theo lối gác sàn.

Mặc: Vải còn hiếm. Ngày thường nữ mặc váy ngắn và yếm che ngực, nam đóng khô cởi trần. Ngày hội nữ mặc áo và váy dài, nam mặc áo và quần dài, đầu chít khăn cài lông chìm, tay đeo vòng, cổ đeo hạt chuỗi, tai đeo hoa.

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Chippy Linh
20 tháng 11 2016 lúc 17:41

1) Theo em, truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó?

- Đã biết đắp đê và có ý thức chống lại bão lũ

Bình luận (0)
Chippy Linh
20 tháng 11 2016 lúc 17:42

2) Sự xuất hiện của nhiều loại vũ khí ( hình 31, 32 trong SGK lớp 6) nói lên điều gì?

- Các làng bản, bộ lạc có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
- Đồng là nguyên liệu chủ yếu không chỉ để chế tạo công cụ lao động mà còn để chế tạo các loại vũ khí.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
16 tháng 11 2016 lúc 19:44

Bạn Nguyễn Thị Mai, Trần Việt Linh, dung phan, Silver bullet, Bình Trần Thị, Nguyễn Trần Thành Đạt, Lưu Lê Thanh Bình, Lê Nguyên Hạo, Nguyễn Huy Tú, Bùi Nguyễn Minh Hảo, Nguyễn Anh Duy, Nguyen Quang Trung, Trần Quang Hưng, Hải Yến, Nguyễn Thùy Linh, Lê Trần Khánh Ly, Dora Tora, Tú Nguyên Phan, Nguyễn Đình Dũng,....... Help me!!!!!!!!!!Please!!!!!!( Mik Lê Anh Thư nè)

Bình luận (2)
Tiểu thư Quỳnh Liên
Xem chi tiết
Thiên Kim
21 tháng 11 2016 lúc 20:23

tui

Bình luận (0)
Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 11 2016 lúc 15:56

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh giải thích hiện tượng lũ lụt và phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng.

Bình luận (3)
Bình Trần Thị
20 tháng 11 2016 lúc 15:57

Gióng chính là hình ảnh của nhân dân. Nhân dân lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ, cũng như Gióng ba năm không nói, không cười. Nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thi họ rất mẫn cảm, tự nguyện đứng ra cứu nước cứu nhà.

Bình luận (5)
Cao Thanh Phương
4 tháng 1 2017 lúc 16:42

undefined

Bình luận (2)
Adina Phạm
Xem chi tiết
Isolde Moria
20 tháng 11 2016 lúc 16:31

Nhà nước Văn lang ra đời trong tình hình kinh tế và xã hội phân hóa giai cấp chưa thật sự sâu sắc . Xã hội dần dần chuyển từ chế đọ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ . , 1 vợ 1 chồng .

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
20 tháng 11 2016 lúc 18:40

Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển. Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc ; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.
Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.
Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.
Đất đai ở các vùng không giống nhau nên cuộc sống của người dân cũng khác nhau.
Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.
Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.

 

Bình luận (0)