Bài 7: Nitơ

Bài 1 (SGK trang 31)

Hướng dẫn giải

Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) \(\rightarrow\) Cr(OH)3\(\downarrow\)+ 3NaNO3 ;

AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) \(\rightarrow\) Al(OH)3\(\downarrow\) + 3KC1 ;

Ni(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Ni(OH)2\(\downarrow\)+ 2NaNO3.



(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK trang 31)

Hướng dẫn giải

Nitơ không phải là khí độc mặc dù không duy trì sự hô hấp và sự cháy.

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 31)

Hướng dẫn giải

a) Chọn B

b) HS viết phương trình hóa học (pthh). Trong 2 phản ứng với liti và nhôm, nitơ là chất oxi hóa vì có số oxi hóa giảm tử 0 xuống -3.


(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK trang 31)

Hướng dẫn giải

Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất lần lượt là:

+2; +4; -3; -3; +1; +3; +5; -3.


(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Bài 5 (SGK trang 31)

Hướng dẫn giải

Với hiệu suất 25%, thể tích khí nitơ ở đktc là 134,4 lít; thể tích khí hiđro là 403,2 lít.

(Trả lời bởi Hiiiii~)
Thảo luận (1)

Bài 1 (SGK trang 37)

Hướng dẫn giải

Nạp đầy khí NH3 vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bình bằng ống cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng dần ống thủy tinh vào một chậu thủy tinh chứa nước có pha vài giọt dung dịch phenolphtalein, ta thấy nước trong chậu phun vào bình thành những tia màu hồng. Đó là do khí NH3 tan nhiều trong nước làm giảm áp suất trong bình và nước bị hút vào bình. Tia nước có màu hồng chứng tỏ dung dịch có tính bazơ

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 37)

Hướng dẫn giải

CH4 + 2H2O CO2 + 4H2

CH4 + 2O2 (kk) CO2 + 2H2O nên còn lại N2

N2 + 3H2 \(\Leftrightarrow\)2NH3



(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Bài 4 (SGK trang 38)

Hướng dẫn giải

Để phân biệt các dung dịch: NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4, có thể dùng thuốc thử lần lượt là: dd BaCl2, dd NaOH.

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 5 (SGK trang 38)

Bài 6 (SGK trang 38)

Hướng dẫn giải

NH4NO2 N2 + 2H2O; NH4NO3 N2O + 2H2O

N có số oxi hóa +3 và +5 trong NO2- và NO3- : đóng vai trò chất oxi hóa.

N có số oxi hóa -3 trong NH4+: đóng vai trò chất khử.

(Trả lời bởi Quìn)
Thảo luận (1)