Bài 15: Cacbon

Bài 1 (SGK trang 70)

Hướng dẫn giải

Vì nguyên tử cacbon có 4e ở lớp ngoài cùng (2s22p2), độ âm điện trung bình nên rất khó cho hoặc nhận electron mà chủ yếu liên kết được tạo thành từ việc dùng chung các electron với nguyên tử của các nguyên tố khác.

(Trả lời bởi Hiiiii~)
Thảo luận (3)

Bài 2 (SGK trang 70)

Hướng dẫn giải

Bài 2 (SGK trang 70)

Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?

1. C + O2 → CO2

2. C + 2CuO → 2Cu + CO2

3. 3C + 4Al → Al4C3

4. C + H2O → CO + H2

(Trả lời bởi Lê Thiên Anh)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 70)

Hướng dẫn giải

Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?

A. 2C + Ca → CaC2

B. C + 2H2 → CH4

C. C + CO2→ 2CO

D. 3C + 4Al → Al4C3

(Trả lời bởi Lê Thiên Anh)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK trang 70)

Hướng dẫn giải

a) 2H2SO4(đặc) + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O

b) 4HNO2(đặc) + C → 4NO2 + CO2 + 2H2O

c) CaO + 3C → CaC2 + CO

d) SiO2+ 2C → Si + 2CO

(Trả lời bởi Lê Thiên Anh)
Thảo luận (1)

Bài 1 (SGK trang 75)

Hướng dẫn giải

Khí CO2 phản ứng với nước vôi trong, hơi nước bị giữ lại khi qua CaCl2 khan, còn CO thì không. Do đó, hỗn hợp khí qua nước vôi trong rồi qua bình đựng CaCl2 khan thì thu được CO. Ngoài ra, có thể dùng hóa chất khác nếu CO không có phản ứng với chất đó và chất đó giữ lại CO2, hơi nước.

(Trả lời bởi Lê Thiên Anh)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK trang 75)

Hướng dẫn giải

Có thể thực hiện như sau:

Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.

Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.

Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2

Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.

Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.

Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.

Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.

(Trả lời bởi Thảo Phương)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 75)

Hướng dẫn giải

Bài 3 (SGK trang 75)

Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của khí CO và O2?

A. Phản ứng thu nhiệt.

B. Phản ứng tỏa nhiệt.

C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích.

D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường.

(Trả lời bởi Lê Thiên Anh)
Thảo luận (2)

Bài 4 (SGK trang 75)

Hướng dẫn giải

a) Chọn A

Ca (HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.

b) Chọn A

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca (HCO3)2

(Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm)
Thảo luận (1)

Bài 5 (SGK trang 75)

Hướng dẫn giải

nCO2nCO2 =0,22422,40,22422,4 = 0,0100 (mol); nKOH = 1,00 x 0,200 = 0,0200 (mol)

2 KOH + CO2 → K2CO3 + H2O

nKOHnCO2nKOHnCO2 = 0,02000,01000,02000,0100 = 2,00

Trong dung dịch sau phản ứng chỉ có K2CO3: mK2CO3mK2CO3 = 0,01. 138 = 1,38 (g)

(Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm)
Thảo luận (1)

Bài 6 (SGK trang 75)

Hướng dẫn giải

CaCO3 t∘→→t∘ CaO+CO2

nCO2nCO2 = nCaCO3nCaCO3 = 52,65/100 = 0,5265 (mol)

Vì phản ứng trên có h = 95 % nên nCO2nCO2 thực tế thu được:

nCO2nCO2 = 0,5265 * 95/100 = 0,5 mol

Ta có nNaOH = 0,5000 x 1,800 = 0,900 (mol)

Tỉ lệ số mol giữa NaOH và CO2 : 1 < nNaOHnCO2nNaOHnCO2 = 0,90000,50020,90000,5002 < 2

Do đó, phản ứng tạo thành hỗn hợp hai muối: NaHCO3 và Na2CO3

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

0,4500 mol 0,9000 mol 0,4500 mol

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

0,05020 mol 0,05020 mol 0,1004 mol

Từ đó tính ra được khối lượng NaHCO3 là 8,434 g và khối lượng của Na2CO3 là 42,38 g

(Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm)
Thảo luận (1)