Bài 1: Lũy thừa

Bài 1 (SGK trang 55)

Hướng dẫn giải

a) . = = = = 3^{2} = 9.

b) : = = = = = 2^{3} = 8.

c) + = 16^{0,75} + = + 4^{2,5} = 2^{4.0,75} + 2^{2.2,5} = 2^{3} + 2^{5} = 40.

d) - = - = - = 5^{2. 1,5} - = 121.



(Trả lời bởi Quang Duy)
Thảo luận (2)

Bài 2 (SGK trang 55)

Hướng dẫn giải

2.

a). = = .

b) = = = b.

c) : = : = a.

d) : = : =



(Trả lời bởi Quang Duy)
Thảo luận (2)

Bài 3 (SGK trang 56)

Hướng dẫn giải

a) 1^{3,75} = 1 = 2^{0} ; = 2^{3}.

Mặt khác trong hai lũy thừa cungc cơ số lớn hơn 1, lũy thừa nào có số mũ lớn hơn là lũy thừa lớn hơn. Do đó theo thứ tự tăng dần ta được:

2^{-1} < 1^{3,75} <

b) 98^{0} = 1 = ; = ; = = 2 = .

Do đó 98^{0} < < .


(Trả lời bởi Quang Duy)
Thảo luận (1)

Bài 4 (SGK trang 56)

Hướng dẫn giải

a) = =

b) = = = . ( Với điều kiện b # 1)

c) \(\dfrac{a^{\dfrac{1}{3}}b^{-\dfrac{1}{3}-}a^{-\dfrac{1}{3}}b^{\dfrac{1}{3}}}{\sqrt[3]{a^2}-\sqrt[3]{b^2}}\)= = = ( với điều kiện a#b).

d) \(\dfrac{a^{\dfrac{1}{3}}\sqrt{b}+b^{\dfrac{1}{3}}\sqrt{a}}{\sqrt[6]{a}+\sqrt[6]{b}}\) = = = =


 

(Trả lời bởi Quang Duy)
Thảo luận (1)

Bài 5 (SGK trang 56)

Hướng dẫn giải

a) ta có 2√5= = √20 ; 3√2 = = √ 18 => 2√5 > 3√2

=> <

b) 6√3 = = √108 ; 3√6 = = √54 => 6√3 > 3√6 => >



(Trả lời bởi Quang Duy)
Thảo luận (2)

Bài 2.1 (Sách bài tập trang 95)

Hướng dẫn giải

a)

\(A=2^{2-3\sqrt{5}}.8^{\sqrt{5}}=2^{2-3\sqrt{5}}.2^{3\sqrt{5}}=2^{\left(2-3\sqrt{5}\right)+3\sqrt{5}}=2^2=4\)

\(A=4\)

d)

\(D=\left(4^{2\sqrt{3}}-4^{\sqrt{3}-1}\right).2^{-2\sqrt{3}}=2^{4\sqrt{3}-2\sqrt{3}}-2^{2\sqrt{3}-2-2\sqrt{3}}\)

\(D=2^{2\sqrt{3}}-\dfrac{1}{4}\)

(Trả lời bởi ngonhuminh)
Thảo luận (2)

Bài 2.2 (Sách bài tập trang 95)

Hướng dẫn giải

a) \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{-\dfrac{3}{4}}+810000^{0.25}-\left(7\dfrac{19}{32}\right)^{\dfrac{1}{5}}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{4.\left(-\dfrac{3}{4}\right)}+\left(30\right)^{4.0,25}-\left(\dfrac{243}{32}\right)^{\dfrac{1}{5}}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{-3}+30-\left(\dfrac{3}{2}\right)^{5.\dfrac{1}{5}}\)

\(=2^3+30-\dfrac{3}{2}\)

\(=36,5\)

(Trả lời bởi Giáo viên Toán)
Thảo luận (3)

Bài 2.3 (Sách bài tập trang 95)

Hướng dẫn giải

a)

\(A=\dfrac{a^{\dfrac{4}{3}}\left(a^{-\dfrac{1}{3}}+a^{\dfrac{2}{3}}\right)}{a^{\dfrac{1}{4}}\left(a^{\dfrac{3}{4}}+a^{-\dfrac{1}{4}}\right)}=\dfrac{a^{\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+}a^{\left(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{3}\right)}}{a^{\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)}+a^{\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)}}=\dfrac{a+a^2}{a+1}=\dfrac{a\left(a+1\right)}{a+1}\)

\(a>0\Rightarrow a+1\ne0\) \(\Rightarrow A=a\)

(Trả lời bởi ngonhuminh)
Thảo luận (1)

Bài 2.4 (Sách bài tập trang 96)

Hướng dẫn giải

a) \(2^{-2}=\dfrac{1}{2^2}< 1\)

b) \(\left(0,013\right)^{-1}=\dfrac{1}{0,013}>1\)

c) \(\left(\dfrac{2}{7}\right)^5=\dfrac{2^5}{7^5}< 1\)

d) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{\sqrt{3}}=\dfrac{1}{2^{\sqrt{3}}}< \dfrac{1}{2^{\sqrt{1}}}=\dfrac{1}{2}< 1\)

e) vì \(0< \dfrac{\pi}{4}< 1\)

Suy ra \(\left(\dfrac{\pi}{4}\right)^{\sqrt{5}-2}=\dfrac{\left(\dfrac{\pi}{4}\right)^{\sqrt{5}}}{\left(\dfrac{\pi}{2}\right)^2}>\dfrac{\left(\dfrac{\pi}{4}\right)^{\sqrt{4}}}{\left(\dfrac{\pi}{4}\right)^2}=1\)

f) Vì \(0< \dfrac{1}{3}< 1\)

Nên \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{\sqrt{8}-3}>\left(\dfrac{1}{3}\right)^{\sqrt{9}-3}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^0=1\)

(Trả lời bởi Giáo viên Toán)
Thảo luận (1)

Bài 2.5 (Sách bài tập trang 96)

Hướng dẫn giải

a) \(\left(\sqrt{17}\right)^6=\sqrt{\left(17^3\right)^2}=17^3=4913\)

\(\left(\sqrt[3]{28}\right)^6=\sqrt[3]{\left(28^2\right)^3}=28^2=784\)

=> \(\left(\sqrt{17}\right)^6>\left(\sqrt[3]{28}\right)^6\)

=> \(\sqrt{17}>\sqrt[3]{28}\)

(Trả lời bởi Giáo viên Toán)
Thảo luận (3)