Cảnh báo

Bạn cần đăng nhập mới làm được đề thi này

Nội dung:

1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 03 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: HÓA HỌC – LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1. (2,5 điểm) 1. Vì sao về mùa hè, trên mặt hồ ao thường nổi lên nhiều bóng khí? 2. Để khử mùi hôi trong tủ lạnh, ta có thể cho vào vài cục than hoa. Vì sao than hoa có thể khử được mùi hôi trong tủ lạnh? 3. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí CO2 từ dung dịch HCl và CaCO3. Khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hiđroclorua. Để thu được khí CO2 khô thì bình (1) và bình (2) chứa những dung dịch nào? Giải thích. 4. Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol là một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có tỉ khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có phần trăm khối lượng cacbon và hiđro tương ứng là 81,08%; 8,10%, còn lại là oxi. Xác định công thức phân tử của anetol. Câu 2. (2 điểm) Xác định các chất và viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: Biết X1 chứa C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7, trong phân tử X1 chứa 2 nguyên tử N, X3 và X4 là chất khí. Câu 3. (2 điểm) Sục khí (A) vào dung dịch (B) có màu vàng thu được chất rắn (C) màu vàng và dung dịch (D). Khí (X) có màu vàng lục tác dụng với khí (A) tạo ra (C) và (F). Nếu (X) tác dụng với khí (A) trong nước tạo ra (Y) và (F), rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. Khí (A) tác dụng với dung dịch chất (G) là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa (H) màu đen. Nhiệt phân hoàn toàn (G) ta được chất lỏng (I) màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. 2Câu 4. (2 điểm) Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho: 1. Dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. 2. Cho CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. 3. Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. 4. Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 5. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4 và C4H4 (mạch hở). Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với Hidro bằng 19. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng là a gam; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam nước. thể tích các khí đều đo ở đktc. Tính a. Câu 6. (2 điểm) 1. Cho 3 gam kim loại M có hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Khí tạo thành cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH vừa đủ , thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X rồi nhiệt phân hoàn toàn chất rắn thu được trong môi trường trơ thì được chất Y. Lượng chất Y này làm mất màu vừa hết 0,5 lít dung dịch KMnO4 0,2M trong môi trường H2SO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm M. 2. Cho 14 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp N2O và NO có tỉ khối so với hiđro là 16,75. Trung hòa Y cần dùng 80 ml NaOH 1M thu được dung dịch Z, cô cạn Z thu được m gam muối khan. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi cô cạn muối không bị nhiệt phân. Tính m. Câu 7. (2 điểm) Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2; dung dịch Y chứa z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 (trong đó x < 2z). Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X. Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y. Kết quả hai thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tính y và t. 3Câu 8. (2 điểm) Hai hiđrocacbon mạch hở X và Y đều là chất khí ở điều kiện thường; hỗn hợp A gồm X và H2; hỗn hợp B gồm Y và H2. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam A thu được 17,6 gam CO2. Mặt khác, 6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 32 gam brom. Tỉ khối hơi của B so với H2 là 3. Đun nóng B có bột Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp khí C có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4,5. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, xác định công thức X, Y và % theo thể tích mỗi khí trong các hỗn hợp A, B. Câu 9. (2 điểm) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A gồm CO, H2, CO2. Cho A đi qua bình đựng Ca(OH)2 dư, khí còn lại cho từ từ qua ống đựng m gam Fe3O4 nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B (giả sử Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe) và khí C. Cho B tan vừa hết trong 1,5 lít dung dịch HNO3 1,5M thu được 2,52 lít NO (đktc). Cho khí C hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 2,4625 gam kết tủa. 1. Tính m. 2. Tính % thể tích các khí trong A. Câu 10. (1,5 điểm) Rót từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3, thu được (a+b)/7 mol khí CO2 và dung dịch X. Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Na2CO3 và b mol NaOH, thu được dung dịch Y. Tổng khối lượng chất tan trong 2 dung dịch X và Y là 66,42 gam. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tính m. Cho: H=1; O=16; S=32; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; Cl=35,5; Ca=40; K=19; Mn=55; Fe=56; Zn=65; Br=80; Ag=108; Sn=119; I=127; Ba=137; Hg=201; N=14. Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn -----------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh………………………………………………Số báo danh…………… Người coi thi số 1:………………………………………………………………………. Người coi thi số 2:………………………………………………………………………. 4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: HÓA HỌC – LỚP 11 Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1. (2,5 điểm) 1. Vì sao về mùa hè, trên mặt hồ ao thường nổi lên nhiều bóng khí? 2. Để khử mùi hôi trong tủ lạnh, ta có thể cho vào vài cục than hoa. Vì sao than hoa có thể khử được mùi hôi trong tủ lạnh? 3. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí CO2 từ dung dịch HCl và CaCO3 khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hiđroclorua. Để thu được khí CO2 khô thì bình (1) và bình (2) chứa những dung dịch nào? Giải thích. 4. Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol là một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có tỉ khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có phần trăm khối lượng cacbon và hiđro tương ứng là 81,08%; 8,10%, còn lại là oxi. Xác dịnh công thức phân tử của anetol. Ý Nội dung Điểm 1 Bọt khí thoát ra có thành phần chính là metan (do các vi khuẩn có mặt trong nước đã phân hủy các hợp chất mùn có ở đáy hồ ao). 0,25 Về mùa hè, những lúc trời nắng nóng nhiệt độ của hồ ao cao hơn bình thường vì vậy độ tan của các khí trong nước hồ ao sẽ giảm xuống và thấp hơn nồng độ của chúng trong nước, một số khí thoát ra (ngoài CH4 còn có oxi, nitơ,...). Khí metan là chất khí không màu, không mùi và hầu như không tan trong nước, do đó thoát ra ngoài tạo nên các bóng khí trên mặt hồ ao. 0,25 2 Để khử mùi hôi trong tủ lạnh, ta có thể cho vào vài cục than hoa. Than hoa là cacbon vô định hình có khả năng hấp thụ tốt các mùi hôi trong tủ lạnh (tính hấp thụ của cacbon vô định hình ta cũng có thể thấy ở than hoạt tính). 0,5 3 - Khí CO2 khi điều chế có lẫn HCl và hơi nước ta cho qua bình (1) chứa dung dịch NaHCO3 bão hòa để hấp thụ HCl, sau đó cho qua bình (2) đựng dung dịch H2SO4 đặc để hấp thụ hơi nước. 0,5 4 Khối lượng phân tử của anetol là: M = 5,286.28 = 148 g/mol x y z12 10Ñaët CTPT cuûa anetol laø C H O , ta coù:%C %H %O 100% 81,08% 8,1% 10,82% 100%12x y 16z M 12x y 16z 148x 10; y 12; z 1 CTPT cuûa anetol laø C H O   B   B    B 1,0 5 Câu 2. (2 điểm) Xác định các chất và viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: Biết X3, X4 là chất khí, X1 chứa C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3 : 1: 4 : 7, trong phân tử X1 chứa 2 nguyên tử N. Ý Nội dung Điểm Gọi công thức tổng quát của X1 là: CxHyOzNt Ta có: 3 4 7x: y:z:t :1: : 2:4:1:212 16 14  Vậy CTPT của X1 là CH4ON2 hay ure (NH2)2CO 0,75 Các phương trình phản ứng: CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O (X1) (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 (X2) (NH4)2CO3 + 2NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O (X4) (NH4)2CO3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 + CO2 + H2O (X3) (NH4)2CO3 0tbbr 2NH3 + CO2 + H2O 0,5 x 0,25 = 1,25 đ Câu 3. Sục khí (A) vào dung dịch (B) có màu nâu vàng thu được chất rắn (C) màu vàng và dung dịch (D). Khí (X) có màu vàng lục tác dụng với khí (A) tạo ra (C) và (F). Nếu (X) tác dụng với khí (A) trong nước tạo ra (Y) và (F), rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. Khí (A) tác dụng với dung dịch chất (G) là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa (H) màu đen. Nung nóng hoàn toàn (G) ta được chất lỏng (I) màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Ý Nội dung Điểm A: H2S; B: FeCl3; C: S; F: HCl; G: Hg(NO3)2; H: HgS; I: Hg; X: Cl2; Y: H2SO4 0,5 Phương trình hóa học của các phản ứng : 1,5 6 H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl (1) Cl2 + H2S → S + 2HCl (2) 4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4 (3) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl (4) H2S + Hg(NO3)2 → HgS ↓ + 2HNO3 (5) Hg(NO3)2 0tbbr Hg + 2NO2 + O2 (6) Câu 4. (2 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng minh họa khi cho: 1. Dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. 2. Cho CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. 3. Sục khí etilen đến dư vào dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. 4. Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu Ý Nội dung Điểm 4 1 - Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl 0,5 2 - Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần sau đó tan tạo thành dung dịch trong suốt: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2 0,5 3 - Dung dịch KMnO4 mất màu, xuất hiện kết tủa màu nâu: 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2↓ + 2KOH 0,5 4 - Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt: CH≡CH + 2[Ag(NH3)2]OH → CAg≡CAg↓ + 4NH3 + 2H2O Hoặc: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡CAg↓ + 2NH4NO3 0,5 Câu 5. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4 và C4H4. Nung nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt Ni làm xúc tác thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với Hidro bằng 19. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy lượng Br2 phản ứng là a gam; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam nước. thể tích các khí đều đo ở đktc. Tính a. Ý Nội dung Điểm NE = 0,3 mol; nT = 0,08 (mol); 2H On 0,24(mol) Đốt 0,08 mol hỗn hợp T gồm các ankan → 0,24 mol H2O. 2 2CO H O Tn n n 0,24 0,08 0,16(mol)     B mT = mC + mH = 0,16.12 + 0,24.2 = 2,4 gam. 7→ mE = 3,68 + 2,4 = 6,08 gam = mF → nF = 0,16 mol - Vì hỗn hợp T thu được chỉ có hiđrocacbon nên H2 phản ứng hết nên: 2Hn = nE – nF = 0,3 – 0,16 = 0,14 (mol) 1,0 B mX = 5,8 gam với 0,16 mol dạng CxH4 → x = 43/16 → 0,16 mol X có ∑nπ = 0,27 mol. 2 2Br Hn 0,27 n 0,13(mol)   B a = 0,13.160 = 20,8 gam 1,0 Câu 6. (2 điểm) 1. Cho 3 gam kim loại M có hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Khí tạo thành cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X rồi nhiệt phân hoàn toàn chất rắn thu được trong môi trường trơ thì được chất Y. Lượng chất Y này làm mất màu vừa hết 0,5 lít dung dịch KMnO4 0,2M trong môi trường H2SO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tìm M. 2. Cho 14 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe3O4 vào 400 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y và 0,896 lít (đktc) hỗn hợp N2O và NO có tỉ khối so với hiđro là 16,75. Trung hòa Y cần dùng 80 ml NaOH 1M thu được dung dịch Z, cô cạn Z thu được m gam muối khan. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi cô cạn muối không bị nhiệt phân. Tính m. Ý Nội dung Điểm 1 M + 4HNO3M(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 (1) mol x 2x 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O (2) mol 2x x x 2NaNO3 0tbbr 2NaNO2 + O2 (3) 5NaNO2+2KMnO4 +3H2SO4 →5NaNO3 + K2SO4 +2MnSO4+ 3H2O (4) Ta có: 4KMnOn 0,5.0,2 0,1(mol)  2NO (4)0,1.5n 0,25(mol) 2x x 0,125(mol)2B    B  B MM= 3/0,125 = 24(g/mol) vậy M là Mg 0,5 0,5 2 - Ta có: 222N O NON ON O NONOn n 0,04n 0,01 mol44.n 30n 0,04.16,75.2n 0,03 mol 441 1E3 3 1144 3HNOn ban đầu = 0,8 mol 3HNOn dư = nNaOH = 0,08 mol - Dung dịch Y chứa HNO3 dư nên Y không chứa Fe2+. B Dung dịch Y gồm: Mg2+, Fe3+, NH4+, H+, NO3-. Dung dịch Z gồm: Mg2+, Fe3+, NH4+, Na+, NO3-. 0,25 84441 1 1 B3 3 3 1 1 14444  411     B 3 31 1     442433 43NHMgMgFe ONO trong ZFeXn zn xn x;n yBT N: n 0,75 zn 3ym 24x 232y 14x 0,1BT E: 2x y 0,03.3 0,01.8 8z y 0,05BTÑT trong Z: 2x 9y z 0,08 0,75 z z 0,01 0,25     B     3 24 3muoái trong ZFe Mg NH Na NOm m m m m m 0,15.56 + 0,1.24 + 0,01.18 + 0,08.23 + 0,74.62 = 58,7 gam 0,5 Câu 7. (2 điểm) Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2; dung dịch Y chứa z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 (trong đó x < 2z). Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X. Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y. Kết quả hai thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tính y và t. Ý Nội dung Điểm - Vì x < 2z nên đồ thị (1) biểu diễn thí nghiệm 1, đồ thị (2) biểu diễn thí nghiệm (2). - Cho từ từ HCl vào dung dịch X (NaOH x mol; Na2ZnO2 y mol) xảy ra các phản ứng theo thứ tự sau: H+ + OH- → H2O 2H+ + ZnO22- → Zn(OH)2 ↓ 2H+ + Zn(OH)2 → Zn2+ + 2H2O 0,5 9- Từ đồ thị (1) ta có: 0,2( ) 0,2( )4 0,2 0,6 0,2 0,15( )x mol x moly y mol 4 4E3 3   4 4 - Cho từ từ HCl vào dung dịch Y (OH- 2z mol; AlO2- 2t mol) xảy ra các phản ứng theo thứ tự sau: H+ + OH- → H2O H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 ↓ 3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O - Từ đồ thị (2) ta có: 2 0,1 0,6( ) 0,25( )4 .2 0,1.3 0,25.2 1,0 0,1( )z mol z molt t mol  4 4E3 3   4 4 Chú ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa 0,5 0,5 0,5 Câu 8. (2 điểm) Hai hiđrocacbon mạch hở X và Y đều là chất khí ở điều kiện thường; hỗn hợp A gồm X và H2; hỗn hợp B gồm Y và H2. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam A thu được 17,6 gam CO2. Mặt khác, 6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 32 gam brom. Tỉ khối hơi của B so với H2 là 3. Đun nóng B có bột Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp khí C có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4,5. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, xác định công thức X, Y và % theo thể tích mỗi khí trong các hỗn hợp A, B. Ý Nội dung Điểm Gọi công thức của X là: CnH2n+2-2k và của Y là CmH2m+2-2a (k, a là số liên kết  ) CnH2n+2-2k + 3n 1 k2  O2 → nCO2 + (n+1-k) H2O (1) CnH2n+2-2k + kBr2 → CnH2n+2-2kBr2k (2) Đối với hỗn hợp A ta có: Đặt x, y là số mol của X và H2 Theo (1) và (2) ta có: k 1 2 3 n 2 4 6 0,5 - Nếu X là C2H4 ta có: x = 0,2 mol 0,25 10 - Nếu X là C4H6 ta có: x = 0,1 mol 0,25 Đối với hỗn hợp B ta có: BM = 32=6 gam/mol; CM = 9 gam/mol B trong C có H2 dư B 2H p­ B Cn n n Chọn nB = 1 mol B mB = 6gam B nC = 2/3 molB   2H p­n 1 2/3 1/3(mol) CTTQ của Y là CmH2m+2-2a B nY = 13a B   2H (B)1 3a 1n 1 mol3a 3a B   B  Y Y1 3a 1.M .2 6 M 12a 23a 3a a 1 2 3 4 nY 1/3 1/6 1/9 1/12 MY 14 26 38 50 Loại C2H2 Loại C4H2 0,5 - Nếu Y là C2H2: %H2 = 16,7%; % C2H2 = 83,3% - Nếu Y là C4H2: % H2 = 91,67%; %C4H2 = 8,33% 0,5 Câu 9. (2 điểm) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí A gồm CO, H2, CO2. Cho A đi qua bình đựng Ca(OH)2 dư, khí còn lại cho từ từ qua ống đựng m gam Fe3O4 nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn B (giả sử Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe) và khí C. Cho B tan vừa hết trong 1,5 lít dung dịch HNO3 1,5M thu được 2,52 lít NO (đktc) và dung dịch chỉ chứa muối Fe3+. Cho khí C hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 2,4625 gam kết tủa. 1. Tính m. 2. Tính % thể tích các khí trong A. Ý Nội dung Điểm C + H2O CO + H2 (1) C + 2H2O CO2 + 2H2 (2) Hỗn hợp A gồm CO, CO2, H2 0,5 11 N+5 + 3e → N+2 mol 0,1125 0,3375 0,1125 tạo muối = 2,25 – 0,1125 = 2,1375 (mol) Bảo toàn Fe: 0,5 b) Fe3O4 + 4H2 bbr0t 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4CO bbr0t 3Fe + 4CO2 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O mol 0,0125 0,0125 0,5 Cho B tác dụng với HNO3, bảo toàn electron: 3 → 3Fe+3 + 1e N+5 + 3e → N+2 mol 0,7125 0,2375 0,3375 0,1125 H2 → 2H+ + 2e mol x 2x (với x là số mol H2 trong A) C+2 → C+4 + 2e mol 0,0125 0,0125 0,025 B 0,2375 + 2x + 0,025 = 0,3375 B x = 0,0375 mol Theo phản ứng (1) và (2) trong hỗn hợp A: 2 2CO H COn 0,0125 mol; n 0,0375 mol; n 0,0125 mol;    0,5 Câu 10. (1,5 điểm) Rót từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3, thu được (a+b)/7 mol khí CO2 và dung dịch X. Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Na2CO3 và b mol NaOH, thu được dung dịch Y. Tổng 12khối lượng chất tan trong 2 dung dịch X và Y là 66,42 gam. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tính m. Ý Nội dung Điểm  4   B   B34223COH COb 0,75aa bTN1: n n n a b7a b Dung dịch X có : 3Na Cl HCOn a 2b 2,5a(mol); n a(mol); n 1,5a(mol)       mchất tan trong X = 2,5a.23 + 35,5a + 1,5a.61 = 184,5a (gam). 441 1  bbr3 31144B   32 322 3chaát tan trong YNaHCO 1,25a(mol)a(mol) Na COTN2: a (mol)CONa CO 0,75a(mol)b 0,75a (mol) NaOHm 1,25a.84 0,75a.106 184,5a(gam) 0,5 Tổng khối lượng chất tan trong X và Y là : mX + mY = 369a (gam) B 369a = 66,42 B x = 0,18 (mol). 0,5 B 3BaCOn 0,75a 0,75.0,18 0,135(mol)   B m↓ = 0,135.97 = 26,595 (gam) 0,5 ---------------------Hết-----------------
00:00:00