Ý nào sau đây ko đúng theo quy ước phương hướng trên bản đồ?
A.Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc
B.Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hhướng tây
C.Đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam
D.Đầu bên phải vĩ tuyến chỉ hướng đông
=> Đáp án: D
Ý nào sau đây ko đúng theo quy ước phương hướng trên bản đồ?
A.Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc
B.Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hhướng tây
C.Đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam
D.Đầu bên phải vĩ tuyến chỉ hướng đông
=> Đáp án: D
Theo qui ước: phần chính giữa bản đồ là trung tâm, phía trên kinh tuyến chỉ hướng Bắc, phía dưới của kinh tuyến chỉ hướng nào?
A. Tây B. Đông C. Bắc D. Nam
theo quy ước đầu phía dưới của vĩ tuyến chỉ hướng nào ?
A.Tây B. Đông
C.Nam D. Bắc
Câu 1.Hệ thống kinh vĩ tuyến có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2.Thế nào là đường kinh vĩ tuyến? Vĩ tuyến?
Câu 3. Dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến người ta quy ước như thế nào về phương hướng trên bản đồ?
Câu 4. Những vòng tròn nằm song song với xích đạo là những đường Vĩ tuyến, Kinh tuyến hay Vĩ tuyến gốc?
Câu 5. Lựa chọn các từ, cụm từ vào chỗ chấm (...) trong các câu sau sao cho đúng: (Đông, Tây, Nam, Bắc)
1. Các đường kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến.......................................
2.Các đường vĩ tuyến nằm trên đường xích đạo là vĩ tuyến..................................................
Câu 6. Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm?
Câu 7. Tỉ lệ bản đồ là gì?
Câu 8. Một bản đồ có tỉ lệ 1:200000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km thực địa?
Câu 9. Một đoạn đường dài 150km, thì trên bản đồ sẽ là bao nhiêu cm? Nếu bản đồ có tỉ lệ 1:1000000
nếu dựa vào hệ thống kinh vĩ tuyến để xác định phương hướng thì đầu phía dưới kinh vĩ tuyến là gì?
Câu 26 : Xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào ...
A. bảng chú giải. B. hướng Mặt Trời lặn.
C. các đường kinh tuyến-vĩ tuyến. D. hướng Mặt Trời mọc.
Câu 32 : Kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi là ..
A. vĩ tuyến gốc. B. phương hướng trên bản đồ.
C. kinh tuyến gốc. D. tọa độ địa lí.
Vị trí của một điểm trên bản đồ ( hoặc quả địa cầu ) được xác định
A. theo đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc .
B. là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua nó .
C . theo phương hướng trên bản đồ.
D . theo hướng mũi tên trên bản đồ .
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Năm học: 2012 - 2013 MÔN: ĐỊA LÝ - LỚP 6 Tuần 11 - Tiết 11 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) A. Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1. Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 2. Khi dựa vào đường kinh, vĩ tuyến trên bản đồ thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng gì? A. Hướng Đông B. Hướng Tây C. Hướng Nam D. Hướng Bắc Câu 3. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ người ta dùng : A. Đường đồng mức B. Kí hiệu đường C. Kí hiệu điểm D. Kí hiệu diện tích Câu 4. Để tiện cho việc tính giờ người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Vậy Việt Nam nằm trong khu vực giờ số mấy? A. Số 6 B. Số 7 C. Số 8 D. Số 9 B. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng A. Vĩ tuyến B. Tên gọi 1 230 27' B a Vùng cực Bắc 2 230 27' N b Vùng cực Nam 3 660 33' B c Chí tuyến Bắc 4 660 33' N d Chí tuyến Nam C. Điền các từ in nghiêng sau vào chỗ trống sao cho đúng: Tây sang Đông; elip gần tròn; 365 ngày 6 giờ; Tịnh tiến Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo có hình (1) ................ Theo hướng từ (2) ........... ... Thời gian chuyển động một vũng là (3) ........................ . Khi chuyển động quanh Mặt Trời trục của Trái Đất vẫn giữ nguyên hướng nghiêng và độ nghiêng không đổi nên gọi là sự chuyển động (4) ................... II.Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Kể tên các dạng kí hiệu bản đồ? Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên ta phải xem bảng chú giải? Câu 2: (4,0 điểm) Trình bày các hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
Tọa độ Địa Lý là:
A. Nơi có đường kinh vĩ tuyến đi qua
B.Nơi có đường vĩ tuyến đi qua
C.Giữa đường kinh tuyến và vĩ tuyến
D.Chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó
Lưu ý: Bạn chỉ cần ghi "A hay B hay C hay D"