Xác định những danh từ chung và danh từ riêng :
Ai đi Nam Ngãi, Bình Phú - Khánh Hòa
Ai vô Phan Rang, Phan Thiết
Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc
Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền Trung
Ai về với quê hương ta thân thiết
Sông Hương - Bến Hải - Cửa Tùng
Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?
Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau:
a) Bạn Nam có yếu điểm là hay đi học muộn.
b) Thầy giáo là người truyền tụng kiến thức cho học sinh.
c) Chúng ta phấn đấu cho một tương lai sáng lạng.
d)Chuẩn bị xong xuôi,chúng tôi khẩn thiết lên đường.
đ) Được chứng thực cảnh chia lìa đẫm nước mát đó,ai cũng cảm động.
Trong khi nói và viết thường mắc lỗi gì về câu?
Trong các câu sau , câu nào mắc lỗi dùng từ ?
a) Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ( ví dụ : muốn khuyên nhủ người khác một điều gì, có lòng yêu mến bạn, muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức, v.v...) mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào ?
b) Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào ?
c) Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi :
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
Em hãy nhận xét : Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì ? Nó muốn nói lên vấn đề ( chủ đề ) gì ? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào ( về luật thơ và về ý ) ? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa ? Theo em, câu ca dao đó đã có thể coi là một văn bản chưa ?
d) Lời phát biểu của thầy ( cô ) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không ? Vì sao ?
đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không ?
e) Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích ( kể miệng hay được chép lại ), câu đối, thiếp mời dự đám cưới, có phải đều là văn bản không ? Hãy kể thêm nhưng văn bản mà em biết.
11. Xác định lỗi, nguyên nhân, cách sửa:
a) Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
b) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.
c) Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
12. Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) trong đó có sử dụng danh từ, cụm danh từ và chỉ rõ.
13. Xem các chú thích sau các bài văn đã học (cho biết các cách giải thích nghĩa của từ).
GIÚP NHA!!!!!
Đề bài: Viết một bài văn kể về:
a, Một lần em (hoặc ai đó) mắc lỗi
b, Một lần em (hoặc ai đó) làm được việc tốt
em hay tim 5 tinh tu va phan tich chu va vi ; phan truoc, phan sau, phan trung tam