Đi: tức là hoạt động di chuyển của con người từ điểm này đến điểm khác.
"Đi" được dùng theo nghĩa gốc.
Đi: tức là hoạt động di chuyển của con người từ điểm này đến điểm khác.
"Đi" được dùng theo nghĩa gốc.
NHỮNG CÁI CHÂN
Cái gậy có một chân
Biết giúp bà khỏi ngã.
Chiếc com-pa bố vẽ
Có chân đứng, chân quay.
Cái kiềng đun hằng ngày
Ba chân xòe trong lửa.
Chẳng bao giờ đi cả
Lá chiếc bàn bốn chân.
Riêng cái võng Trường Sơn
Không chân, đi khắp nước.
Trong bài thơ Những cái chân, từ chân được dùng với những nghĩa nào.
Giúp mk nha. Mk đang cần gấp
Chọn từ ngữ cho sẵn để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây :
Từ, tiếng, từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép
.....(1) là đơn vị cấu tạo nên .....(2). Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Từ chỉ gồm một tiếng là .....(3). Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là .....(4).
Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là .....(5). Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là .....(6).
Đọc mẩu truyện sau:
Ông già và thần chết
Một ông già đẵn xong củi và mang về. Phải mang đi xa ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống rồi nói:
- Chà, giá thần chết đến mang ta đi có phải hơn không!
Thần Chết đến và bảo:
- Ta đây, lão cần gì nào?
Ồng già sợ hãi bảo:
- Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.
Phương thức tự sự trong truyện thể hiện như thế nào? Ý nghĩa của câu chuyện khẳng định điều gì?
Hãy viết bài văn theo chủ đề kể lại một câu chuyện đã biết ( truyền thuyết ) bằng lời văn của em ( có trong sách văn lớp 6 )
giúp mình nha, mình đang cần gấp
Từ | Trình bày khái niệm mà từ biểu thị | Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích |
Cầu hôn | M : X | |
Phán | ||
Sính lễ | ||
Nao núng | ||
Tâu |
Giúp mk nha
Em hãy chốt lại kiến thức cần nhớ về nghĩa của từ và cách giải ngĩa từ vừa học
Văn tự sự chỉ thể hiện 1 ý nghĩa hay nó thể hiện 1 hoặc nhiều ý nghĩa
Bài tập 7: Viết đoạn văn (6-8 câu) nêu cảm nhận của em về một nhân vật trong truyện truyền thuyết (trong đó có sử dụng từ láy và cho biết tác dụng của từ láy).
* Gợi ý: Nhân vật: Thánh Gióng, Lê Lợi.
- Nội dung: Đoạn văn có thể nêu cảm nhận về hình dáng, hành động, sức mạnh, ý nghĩa của hình tượng nhân vật.
Bài tập 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu sau:
a. Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
(Lượm – Tố Hữu)
b. Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
c. Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao long lánh bóng trăng loe.
(Thu ẩm – Nguyễn Khuyến)
nêu ý nghĩa của đất đai và thiên nhiên trong bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ