trong bài vượt thác đc tác giả sử dụng nhiều biện pháp so sánh . và chi tiết dượng hương thư... hùng vĩ là một chi tiết hay. tác dụng của phép so sánh đã là nổi bật len sức khỏe của cả thể chất lẫn tinh thần của dượng hương thư.
trong bài vượt thác đc tác giả sử dụng nhiều biện pháp so sánh . và chi tiết dượng hương thư... hùng vĩ là một chi tiết hay. tác dụng của phép so sánh đã là nổi bật len sức khỏe của cả thể chất lẫn tinh thần của dượng hương thư.
Trong câu văn "Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc các bắp thịt cuồn cuộn hàm răng cắn chặt quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa , ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
a. Câu văn sử dụng biện pháp tu từ gì đặc sắc?
b. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ này.
đọc văn bản sau và trả lời
a) những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên.Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ,các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạn ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường sơn oai linh hùng vĩ
Câu hỏi: đoạn văn mêu tả dượng Hương Thư,trong một chặng đường của cuộc vượt thác.taijsao có thể nói, qua hình ảnh nhân vật, ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ??
1)Viết đoạn văn chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn sau: 'dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận'
2)Viết đoạn văn chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn sau:'Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ'.
Mong mọi người giúp em làm câu hỏi này ạ!!
Hãy pân tích giá trị của biện pháp tu từ trong câu sau :Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc....như một hiệp sĩ của Trường sơn oai linh,hùng vĩ
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn sau:
" Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc , các bắp thịt cuồn cuộn , hai hàm răng cắn chặt uu, quai hàm bạnh ra , cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ..."
( Võ Quảng )
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
(Võ Quảng)
(2) Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. Dưới cặp lông mày lổm chổm trên gò xương, lấp lánh đôi mắt gian hùng. Mũi lão gồ sống mương dòm xuống bộ râu mép lúc nào cũng hình như cố giấu giếm, đậy điệm cái mồm toe toét tối om như cửa hang, trong đó đỏm đang mấy chiếc răng vàng hợm của.
(Lan Khai)
1. Tác giả đã lựa chọn những chi tiết nào để miêu tả hai nhân vật?
2.Qua những chi tiết đó đã làm nổi bật hai nhân vật như thế nào?
3. Em có nhân xét gì về cách trình bày các chi tiết trong hai đoạn văn.
Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như "một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh"
Câu 1 Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được xác định trong đoạn văn sau;
" Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc , các bắp thịt cuồn cuộn , hai hàm răng cắn chặt uu, quai hàm bạnh ra , cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ..."
( Võ Quảng )
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng
Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt,
quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường
Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở
nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng, dạ dạ”.
(Võ Quảng, Quê nội, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1974)
a) Nêu nội dung đoạn văn trên. (1đ)
b) Em hãy chỉ ra và cho biết tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn
văn. (1đ)
c) Qua nhân vật Dượng Hương Thư, em hãy nhận xét về nhân vật ấy . Em hãy trả lời
bằng đoạn văn ngắn 2 đến 4 dòng. (1đ)