Từ bài học của Dế Mèn, em hãy nêu ngắn gọn cảm nhận suy nghĩ của mình về lòng nhân ái, về tình cảm bạn bè của mỗi học sinh chúng ta hôm nay
CÁC BẠN GIÚP MIK VS MIK CẦN GẤP
Em hãy viết một bài văn miêu tả về nhân vật Dượng Hương Thư trong văn bản “ Vượt thác” của tác giả Võ Quảng.
*Bài 2 : Đọc lại đoạn văn kết thúc cảnh vượt thác từ câu “ Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò “ đến câu “Đã đến Trung Phước “
a) Tại sao đoạn văn này chỉ nhắc đến nhân vật Chú Hai mà không tiếp tục tả dượng Hương Thư?
b) Có thể thay đổi vị trí câu tả dòng sông và câu tả những cây to trong đoạn văn trên được không ?Vì sao?
2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
(Ngữ Văn 6 – tập 2 – NXB Giáo dục)
a. Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong đoạn văn trên.
b. Điền những câu văn vừa tìm được vào mô hình cấu tạo của phép so sánh.
3. Đặt một câu có sử dụng phép so sánh, miêu tả người bạn cùng bàn của em.
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vẽ đẹp của người lao động sau khi học xong bài"Vượt Thác"
Từ văn bản vượt thác em hãy viết bài văn miêu tả cảnh thác nước và hình ảnh dượng hương thư vượt thác dữ
dượng hương thư đang vượt thác khác hẳn dượng hương thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ có phải phép so sánh không?
Những so sánh ấy có tác dụng nổi bật hình ảnh Dượng Hượng Thư như thế nào ?
A - Dũng cảm và coi thường khó khăn gian khổ
B - Chậm chạp nhưng khoẻ mạnh, khó ai địch được
C - Khoẻ mạnh, oai dũng, dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác
D - Khỏe mạnh nhưng nóng nảy và rất dữ dằn
E - Cả A,B,C,D