\(20=7+13\)
\(22=11+11\)
\(24=7+17\)
\(26=7+19\)
\(28=11+17\)
\(30=13+17\)
20 = 17 + 3
22 = 11 + 11
24 = 17 + 7
26 = 19 + 7
28 = 23 + 5
30 = 23 + 7
\(20=7+13\)
\(22=11+11\)
\(24=7+17\)
\(26=7+19\)
\(28=11+17\)
\(30=13+17\)
20 = 17 + 3
22 = 11 + 11
24 = 17 + 7
26 = 19 + 7
28 = 23 + 5
30 = 23 + 7
viết các số channx từ 20 đến 30 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố
a) Nhà toán học Đức Gôn-bach viết thư cho nhà toán học Thụy sĩ Ơ-le năm 1742 nói rằng: "Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều được viết dưới dạng tổng của ba số nguyên tố. Hãy viết các số: 6, 7, 8 dưới dạng tổng của ba số nguyên tố.
b) Trong thư trả lời Gon-bach, Ơ-le nói trằng: Mọi số chắn lớn hơn 2 đều viết dưới dạng tổng của hai sô nguyên tố. Cho đến nay, bài toán của Gôn-bach và Ơ-le vẫn chưa có lời giải.
Hãy viết các số 30 và 32 dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố.
a) Nhà toán học Đức Gôn-bach viết thư cho nhà toán học Thụy sĩ Ơ-le năm 1742 nói rằng: "Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều được viết dưới dạng tổng của ba số nguyên tố. Hãy viết các số: 6, 7, 8 dưới dạng tổng của ba số nguyên tố.
b) Trong thư trả lời Gon-bach, Ơ-le nói trằng: Mọi số chắn lớn hơn 2 đều viết dưới dạng tổng của hai sô nguyên tố. Cho đến nay, bài toán của Gôn-bach và Ơ-le vẫn chưa có lời giải.
Hãy viết các số 30 và 32 dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố.
Viết các số 30; 32; 40 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố.
viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố a,b với a<b vậy a=? ; b=?
1.Tập hợp A ={8;9;10;...;20} có 20 - 8 +1 = 13 (phần tử)
Tổng quát:Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phân tử
Hãy tính số phân tử của tập hợp sau : B = {10 ;11 ; 12 ; ... ; 99}.
2.Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8;số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1,3,5,7,9.Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị.
a)Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10.
b)Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.
c)Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp ,trong đó số nhỏ nhất là 18.
d)Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31.
3.Tập hợp C={8;10;12;...;30}có (30-8):2+1=12(phân tử)
Tổng quát:-Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b-a):2+1 phân tử
-Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n-m):2+1 phân tử
Hãy tính số phân tử của các tập hợp sau :
D={21;23;25;...;99}
E={32;34;36;...;96}
Bài 1. tìm A ϵ N để
a) P=(a-1)(a2+2a+5) là số nguyên tố
b) P=(2a-1)(13a-a2-5) là số nguyên tố
Bài 2.
a) Viết số sau dưới dạng tổng của K hợp số 1013. tìm K lớn nhất
b) Viết số sau dưới dạng tổng của K số nguyên tố 1013.tìm K lớn nhất
Viết số 43 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố với . Khi đó
câu hỏi ông tập:
1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2.lũy thừa bậc n của a là gì?
3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.
7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.
8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.
9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.