Sau hàng nghìn năm Bắc thuộc, tổ tiên ta vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Ta không bị đồng hóa.
-Những phong tục, tập quán và tiếng nói đã được hình thành từ lâu đời, có sức sống trường tồn và bất diệt.
-Quyết tâm, ý muốn giành lại độc lập của dân tộc ta.
Nếu thấy đúng thì tích cho mình nhé!
!!!!!!!!
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
người Việt chúng ta sống quây quần với nhau thành bản làng. Bắc thuộc 1000 năm đồng hóa chúng ta về cách ăn mặc, chữ viết, v.v...nhưng vẫn ko làm được.
Lý do là vì họ chỉ có thể đồng hóa dân ta nhưng ở những giai cấp trên như quan lại, quý tộc. Vì giai cấp trên tiếp xúc nhiều & trực tiếp đến văn hóa giáo dục Nho học, ảnh hưởng tới cuộc sống thường ngày của họ. Họ phải thay đổi lễ phục trong triều từ của người Việt sang theo như phong tục TQ, nếu ko sẽ mất chức hoặc chém đầu. Phải dùng chữ Hán vì các điện,các, thư tín , biểu tấu cho Vua & triều đình đều bị bắt ép phải dùng chữ Hán, ko thể thông tin bằng ngôn ngữ khác.
Còn những người nghèo, bình dân, lam lũ với ruộng đồng ko tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa , giáo dục đó. Họ vẫn ru con bằng những câu ca dao mộc mạc, giản dị chân chất " truyền miệng " từ bao đời, vẫn quần áo bình thường ko kiểu cách ,dân quê ..cho nên sau ngàn năm Bắc thuộc, hầu như còn nguyên vẹn phong tục tập quán, giọng nói .
Yếu tố TRUYỀN MIỆNG, đặc biệt , và VĂN HÓA , VĂN HỌC DÂN GIAN [ ca dao, ...] đã giữ gìn truyền thống dân tộc. Đó là lý do chính.
Hơn nữa, ở những vùng quê, họ sống lâu đời làng bản với nhau, lập gia đình giữa các làng, ko lên thành lấy người TQ, ko bị đồng hóa giống nòi . Vì lệ làng hồi xưa rất khó.
Don't noooooooo!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Thanks
Thứ nhất, ý thức dân tộc của chúng ta dần hình thành, lòng yêu nước ngày càng mạnh mẽ rõ rệt, nên dân ta hình thành cả ý thức giữ gìn những gì mang tính khác biệt của cội nguồn, khát khao bảo vệ giá trị truyền thống.
Thứ hai, quá trình chống hán hóa, giải hán hóa của dân ta diễn ra mạnh mẽ.
Thứ ba, chúng ta sống trong làng xã, nơi người Việt đứng đầu, khép kín tự quản, nên trong đó, ta có thể bảo vệ phong tục tập quán của mình, tiếng nói của mình. Thậm chí, ta đồng hóa ngược cả người Hán sống trong đó.
Thứ tư, tá có cách tiếp thu văn hóa bên ngoài phù hợp, trước sức ép từ chính quyền đô hộ trong chính sách đồng hóa, ta chọn lọc những nét văn hóa phương Bắc mà có thể phù hợp với ta, sau đó cải biên chứ không tiếp thu hoàn toàn, nhờ đó ta vẫn bảo tồn các phong tục tập quán truyền thống, đồng thời các yếu tố văn hóa mới được thay đổi để mang thêm màu sắc dân tộc ta.