Do yêu cầu của công cuộc chống ngoại xâm cùng với yêu cầu bảo vệ nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước trước nạn lũ lụt thường xuyên đe dọa, đã đẩy mạnh quá trình hình thành nhà nước. Quốc gia Văn Lang ra đời (vào khoảng thế kỉ VII TCN).
– Tổ chức nhà nước Văn Lang còn rất đơn giản, sơ khai. Đứng đầu đất nước là vua Hùng, giúp việc có các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước được chia làm 15 bộ. Đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng. Dưới bộ là các làng do Bồ chính cai quản.
– Cuôi thế kỉ III TCN, nhà Tần đem quân đánh xuông Văn Làng. Cuộc kháng chiến bùng nổ và kéo dởi từ năm 214 đến năm 208 TCN. Nhân dân Lạc Việt của nước Văn Làng và nhân dân Âu Việt (hay Tây Âu, sống ở phía Bắc nước Văn Làng) đã đứng lên chiến đáu chông quân xâm lược Tần dưới sự lãnh đạo của Thục Phán. Năm 208 TCN, cuộc chiến đáu kết thúc thắng lợi. Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc, đóng đô ở cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
– Bộ mấy Nhà nước Âu Lạc không có gì thay đổi so với thời Văn Làng. Tuy nhiên, việc tổ chức quản lí đất nước được chặt chẽ hơn, lãnh thổ Âu Lạc được mở rộng hơn trên cơ sở sáp nhập Văn Làng và Âu Việt. Kinh đô cổ Loa được xây dựng kiên cô”, có quân đông, vũ khí tốt.
– Trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc, có ba tầng lớp là vua quan quý tộc, dân tự do và nô tì.
Do yêu cầu của công cuộc chống ngoại xâm cùng với yêu cầu bảo vệ nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước trước nạn lũ lụt thường xuyên đe dọa, đã đẩy mạnh quá trình hình thành nhà nước. Quốc gia Văn Lang ra đời (vào khoảng thế kỉ VII TCN).
– Tổ chức nhà nước Văn Lang còn rất đơn giản, sơ khai. Đứng đầu đất nước là vua Hùng, giúp việc có các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước được chia làm 15 bộ. Đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng. Dưới bộ là các làng do Bồ chính cai quản.
– Cuôi thế kỉ III TCN, nhà Tần đem quân đánh xuông Văn Làng. Cuộc kháng chiến bùng nổ và kéo dởi từ năm 214 đến năm 208 TCN. Nhân dân Lạc Việt của nước Văn Làng và nhân dân Âu Việt (hay Tây Âu, sống ở phía Bắc nước Văn Làng) đã đứng lên chiến đáu chông quân xâm lược Tần dưới sự lãnh đạo của Thục Phán. Năm 208 TCN, cuộc chiến đáu kết thúc thắng lợi. Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc, đóng đô ở cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).
– Bộ mấy Nhà nước Âu Lạc không có gì thay đổi so với thời Văn Làng. Tuy nhiên, việc tổ chức quản lí đất nước được chặt chẽ hơn, lãnh thổ Âu Lạc được mở rộng hơn trên cơ sở sáp nhập Văn Làng và Âu Việt. Kinh đô cổ Loa được xây dựng kiên cô”, có quân đông, vũ khí tốt.
– Trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc, có ba tầng lớp là vua quan quý tộc, dân tự do và nô tì.