Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm vì vào đêm rằm, Mặt Trăng thường đi vào vùng tối của Trái Đất và không nhận được ánh sáng Mặt Trời hoặc nhận được một ít. Khi Mặt trăng đi vào vùng bóng nửa tối thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực bán dạ. Còn khi vào vùng tối sẽ có nguyệt thực toàn phần hoặc một phần.
rường hợp bạn nói là nguyệt thực toàn phần. Khi vào thời điểm trăng tròn thì toàn bộ phần chiếu sáng của mặt trăng được hướng về trái đất. Và khi mặt trăng đi vào vùng tối che bởi trái đất thì hiện tượng nguyệt thực toàn phần xuất hiện. Do không được chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời nên mặt trăng có màu sắc kô bình thường, màu hơi đỏ. Đó là do chỉ có bước sóng đỏ xuyên qua đc bầu khí quyển tới mặt trăng. Bạn có thể tham khảo chi tiết về nguyệt thực tại đường link sau.
Còn nguyệt thực bán phần thì cũng hay xảy ra khi đó mặt trăng chỉ tối hơn 1 chút so với lúc biình thường
Người ta bảo nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm không có nghĩa là có thể xảy ra vào những ngày trăng khuyết.
Thực ra chính xác phải là những ngày trăng tròn nhất thì mới có nguyệt thực. Mà trăng tròn nhất chưa chắc đã là ngày rằm. Có những tháng, trăng tròn nhất vào các ngày 16, 17 hoặc có thể là ngày 14.
Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.
Vì đêm rằm Âm lịch Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.
Vì đêm rằm âm lịch, mặt trời, mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng.Trái đất có thể chắn ánh sáng mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.
- Khi mà ba thiên thể được xếp theo thứ tự : mặt trời, trái đất, mặt trăng cùng hoặc gần như cùng nằm trên một đường thẳng. Khi đó bóng tối trái đất sẽ che khuất mặt trăng tạo ra hiện tượng nguyệt thực.
- Vì hiện tượng này chỉ xảy ra vào ngày rằm của tháng nên ta chỉ thấy hiện tượng này vào đêm trăng rằm