1.Người Việt vẫn giữ được tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
2.Việc đặt tên nước là Vạn Xuân : thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn...
1/
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
2/ Việc đặt tên nước là Vạn Xuân : thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền độc lập dân tộc được trường tồn...
1.
Sở dĩ người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của mình
khi bị phương Bắc đô hộ do :
- Lòng yêu nước đã ngấm sâu vào dòng máu nhân dân ta.
- Do ngày xưa, chỉ những người giàu có, thuộc tầng lớp quý tộc mới
được đi học, những người nghèo thì không được. Thời ấy, tầng lớp quý
tộc, giàu có không nhiều nên số lượng người biết nói, viết và theo
phong tục phương Bắc rất ít dù phương Bắc đã bắt nhân dân ta nói, học
theo những điều của phương Bắc.
2.
Đặt tên nước là Vạn Xuân vì Lý Nam Đế mong cho sự trường tồn của
dân tộc, của đất nước, khẳng định ý chí độc lập của dân tộc, mong cho
đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui và tươi đẹp như vạn mùa xuân.
2. Lý Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân vì mùa xuân là mùa của bình yên,hạnh phúc. Ông muốn cuộc sống sau này được ấm no,vui vẻ