Bài 7 : Sự tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sakura

Vì sao có hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất?

nhanh nha

Cửu vĩ linh hồ Kurama
26 tháng 12 2016 lúc 21:25

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 12 2016 lúc 22:43


Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa xích đạo, thời gian ngày và đêm chên lệch nhau nhiều. Từ vòng cực về phía có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ (ngày địa cực và đêm địa cực). Càng gần cực, số ngày, đêm càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.

Sự dài ngắn của ngày hay đêm chỉ là một hiện tượng bình thường trong tự nhiên, sự vận động của nó phụ thuộc vào sự chuyển động khoa học của hệ mặt trăng, mặt trời và trái đất. Đó chính là lời giải thích cho câu hỏi nguyên nhân tại sao lại có hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa khác nhau trên trái đất của chúng ta.

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 12 2016 lúc 22:43

Vì Trái Đất có hình cầu và nó quay xung quanh trục nên khi nữa bán cầu quay về hướng mặt trời (lúc đó trời sáng) thì bên nữa bán cầu còn lại sẽ là trời tối...

Bạn cứ lấy trái banh ra thử là biết liền + với cái đèn bin... Đèn bin cố định, trái banh quay xung quanh trục (bạn tự tưởng tượng) cái trục đứng yên nha ^^

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 12 2016 lúc 22:43

Ánh sáng Mặt trời lúc nào cũng chiếu sáng nửa Trái đất, chúng ta chỉ ở vào thời gian ban ngày, khi phần Trái đất của chúng ta quay về phía Mặt trời. Trong thời gian phần trái đất của chúng ta quay sang khuất Mặt trời, chúng ta đang ở vào thời gian ban đêm.
Do Trái đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 12 2016 lúc 22:44

vì Trái Đất không chỉ quay xung quanh Mặt Trời mà còn tự xoay quay nó nên lượng ánh sáng tại mỗi thời điểm,mỗi kinh vĩ tuyến trên Trái Đất là khác nhau.khi bán cầu Bắc quay về phía Mặt Trời,tức là bán cầu bắc là ban ngày,dĩ nhiên,đồng thời,bán cầu Nam là ban đếm.Và cứ thay đổi như vậy theo sự quay tròn của Trái Đất.

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 12 2016 lúc 22:44

rái đất của chúng ta hình cầu,nghiêng 1 góc là 23 độ 27',và nó quay xung quanh nó và quay xung quanh mặt trời,mà khi quay thì mặt trời chỉ chiếu sáng 1 nữa thui,if bạn ko tin thì có thể lấy trái banh treo lên rùi lấy đèn pin chiếu vào,tạo nên ban ngày,còn nữa đi ko đc chiếu sáng thì là ban đêm.

Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 12 2016 lúc 22:44

Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời nên nửa bán cầu nào được ánh sáng Mặt Trời chiếu vào sẽ là ngày nửa còn lại không đc ánh sáng chiếu vào là đêm. Cứ như vậy khi TĐất quay sẽ có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau.

Ngố ngây ngô
27 tháng 12 2016 lúc 18:25

Có hiện tượng ngày đêm trên Trái đất là do Trái Đất có dạng hình cầu và chuyển động tự quay một trục tưởng tượng.

Nguyễn Thị Hồng Nhật
31 tháng 12 2016 lúc 20:56

Do trục của Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau nên các địa điểm ở nữa cầu Bắc và Nam có hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo vĩ độ


Các câu hỏi tương tự
Đào Thị An Chinh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Văn Cần
Xem chi tiết
Duy Hoang Vo Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nga Lê
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết