"Vì chủ quan , nên nhiều bạn làm bài không tốt"
Trạng ngữ : Vì chủ quan => Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nguyên nhân"Vì chủ quan , nên nhiều bạn làm bài không tốt"
Trạng ngữ : Vì chủ quan => Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nguyên nhânXác định thành phần trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của câu trạng ngữ sau những nơi khuất nơi công cộng lâu ngày rác cứ ùn lên khiến nhiều khu dân cư và chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề
1, trong đời sống hằng ngày ta thường nghe những yêu cầu :
- bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
-cậu kể cho mình nghe, lan là người như thế nào.
-bạn an gặp chuyện gì mà phải thôi học nhỉ!
-thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a, gặp trường hợp như thế,theo em,người nghe mún biết điều gì và người kể phải làm gì ?
b, trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có 1 ý nghĩa nào đó. ví dụ, nếu mún cho bn biết lan là1 người tốt, người dc hỏi phải kể những việc như thế nào về lan ? vì sao ? nếu người trả lời kể 1 câu chuyện về an mà ko liên quan tới việc thôi học của an thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa dc ko ? vì sao
ai trả loi nhanh nhat mk tick cho
CỤM DANH TỪ
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. (ông lão đánh cá và con cá vàng) Hãy cho biết: (1) Các từ ngữ được in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho những từ ngữ nào?
(2) Những từ ngữ được bổ sung ý nghĩa ấy thuộc từ loại nào?
(3) Nếu thiếu các từ ngữ in đậm, nghĩa của các từ ngữ được bổ sung ý nghĩa sẽ thay đổ ra sao?
*hãy ghi lại các cụm danh từ đó
Từ câu chuyện Thánh Gióng hãy xác định lượng từ trong câu Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội.Cho biết lượng từ đó bổ sung ý nghĩa chi từ nào?
Bài 1. Các từ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? a) Nhưng trời rét quá, khách qua đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. (Cô bé bán diêm) b) Tất cả các ngọn nến bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời.
Từ in đậm trong câu a) là: Qua đường, chào hàng của em.
Từ in đậm trong câu b) là: bay lên, những, trên trời.
Bài 2. So sánh những câu văn sau đây và rút ra nhận xét về tác dụng của việc dùng cụm danh từ làm thành phần chính của câu : a) – Em bé vẫn lang thang trên đường. - Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn lang thang trên đường. b) – Em gái đang dò dẫm trong đêm tối. - Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối.
Bài 3. Các câu sau có chủ ngữ là một danh từ. a) Gió vẫn thổi rít vào trong nhà. b) Lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng.
Các bạn ơi ! Các bạn có thể giúp mik phiếu bài tập này không ? Do mik còn phải làm mấy môn khác nên không có thời gian làm bài ! Mong các bạn giải nhanh giúp mik, mik cần gấp!
Thiêng liêng hai tiếng gia đình
Nơi mọi người sống hết mình vì ta
Con cháu cha mẹ ông bà
Xung quanh tất cả đều là người thân
Cho ta cuộc sống tinh thần
Cho ta vật chất không cần nghĩ suy
Cha mẹ ta thật diệu kỳ
Yêu thương ta nhất từ khi lọt lòng
Mẹ cho ta bú ẵm bồng
Cha nuôi ta lớn tính công thế nào
Như là biển rộng trời cao
Cha làm bệ phóng dẫn vào tương lai
1. Đoạn thơ trên được tác giả viết theo thơ nào ? Chỉ ra dấu hiệu của thể thơ đó?
2. Em hiểu nghĩa của từ gia đình là gì? Đặt câu với từ gia đình?
3. Hay câu thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào ? Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
4. Từ đoạn thơ trên hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu nêu suy nghĩa của em về công lao của cha mẹ đối với con cái.
Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì?
Thể hiện lòng biết ơn của người dân muốn người anh hùng dân tộc trở nên bất tử
Thể hiện quan điểm, ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc, cứu nước.
Là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi và tinh thần sẵn sàng chống quân xâm lược của nhân dân ta.
Tất cả các đáp án trên
Câu 1. Em có nhận xét gì về nhân vật Sơn và Lan trong bài Gió Lạnh Đầu Mùa. Câu 2. Đọc các câu sau: a. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí. b. Trong bàn cờ vua có 16 quân tốt. - Giải thích nghĩa của từ "tốt" trong các câu trên - Từ "tốt" trong các câu trên là từ đồng nghĩa hay từ đồng âm? Vì sao?
Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà mà em đã học trong học kỳ I theo mẫu gợi ý sau:
Tôi và các bạn: So sánh - biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó (chứ không đồng nhất hoàn toàn) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng. Ví dụ: "Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang như là tiếng nhạc.