Sơ đồ con đường truyền bệnh kiết lị:
Phân người => ruồi => thức ăn => cơ thể con người => phát bệnh (dấu hiệu: đau bụng, tiêu chảy, sốt,…)
Sơ đồ con đường truyền bệnh kiết lị:
Phân người => ruồi => thức ăn => cơ thể con người => phát bệnh (dấu hiệu: đau bụng, tiêu chảy, sốt,…)
Diệt ruồi, muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao?
Quan sát hình 27.5, kết hợp với thông tin thực tế, em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra.
Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật?
A. Trùng roi B. Trùng kiết lị
C. Thực khuẩn thể D. Tảo lục đơn bào
Hãy sử dụng các từ gợi ý: sinh vật, đơn bào, đa bào, tự dưỡng, dị dưỡng, nhân thực, nguyên sinh, tế bào, phân bố để hoàn thành đoạn thông tin sau:
Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm một …(1)… Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật …(2)… ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong không khí và đặc biệt là trên cơ thể …(3)… khác.
Trùng giày thuộc giới …(4)… là những sinh vật …(5)…, đơn bào, sống …(6)… Tảo thuộc giới Nguyên sinh là những sinh vật nhân thực …(7)… hoặc …(8)… sống …(9)…
Quan sát hình 27.3, 27.4 và hoàn thành bảng theo mẫu sau:
Tên bệnh | Nguyên nhân | Biểu hiện |
? | ? | ? |
? | ? | ? |
Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên sinh vật bằng cách gọi tên các thành phần cấu tạo được đánh số từ (1) đến (4) trong hình 27.2. Từ đó, nhận xét về về tổ chức cơ thể (đơn bào/đa bào) của nguyên sinh vật.
Ở bài 21, em đã quan sát được sinh vật nào trong nước ao, hồ? Những sinh vật đó có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống?
Quan sát cấu tạo của một số đại diện nguyên sinh vật trong hình 27.2, em hãy cho biết những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Giải thích.
Dựa trên hình dạng của các nguyên sinh vật trong hình 27.1, em hãy xác định tên của các sinh vật quan sát được trong nước ao, hồ ở Bài 21.