Hình 2.3, 2.5: Sinh học
Hình 2.4: Khoa học Trái Đất
Hình 2.6: Hóa học
Hình 2.7: Vật lý học
Hình 2.8: Thiên văn học
Hình 2.3, 2.5: Sinh học
Hình 2.4: Khoa học Trái Đất
Hình 2.6: Hóa học
Hình 2.7: Vật lý học
Hình 2.8: Thiên văn học
Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:
a, Vật lý học.
b, Hóa học.
c, Sinh học.
d, Khoa học Trái Đất.
e, Thiên văn học.
Tùy vào đối tượng nghiên cứu mà khoa học tự nhiên được chia thành một số lĩnh vực khác nhau. Em đã biết những lĩnh vực khoa học tự nhiên nào?
Em hãy dự đoán các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học nào.
Thí nghiệm 1: Cầm một tờ giấy giơ lên cao và buông tay. Quan sát tờ giấy rơi.
Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa nước vôi trong. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Thí nghiệm 3: Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu.
Thí nghiệm 4: Một học sinh chiếu đèn pin vào quả địa cầu, một học sinh khác cho quả địa cầu quay. Mô tả hiện tượng ngày và đêm qua việc quan sát vùng được chiếu sáng trên quả địa cầu.
Vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống trong các hình từ 2.9 đến 2.12?
Quan sát các hình từ 2.9 đến 2.12, em hãy cho biết các vật trong hình có đặc điểm gì khác nhau (sự trao đổi chất, khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản).
Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hóa học,...) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?
Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con ong B. Vi khuẩn
C. Than củi D. Cây cam
Một chú robot có thể cười, nói và hành động như một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống?