Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là :
A. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
B. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
C. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
D. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là :
A. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
B. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
C. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
D. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
Luôn luôn có sự chuyển động của không khí theo chiều thẳng đứng là tầng :
A. cao của khí quyển.
B. giữa.
C. đối lưu.
D. bình lưu.
Tầng bình lưu từ giới hạn của tầng đối lưu lên tới độ cao khoảng :
A. 50 km.
B. 80 km.
C. 150 km.
D. 100 km.
Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng :
A. 18 km.
B. 14 km.
C. 12 km.
D. 16 km.
Lớp Ôzôn nằm ở tầng nào sau đây: A tầng bình lưu B tầng tối ưu C tầng áp thấp
1. Trình bay đặc điểm của 3 tầng khí quyển?
Tầng nào có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống? Vì sao?
2. Vẽ sơ đồ các đai khí áp và gió trên trái đất?
trình bày các loại gió hoạt động trren trái đất?
3. Nhiệt độ không khí là gì?
Sự thay đổi nhiệt độ của không khí phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vì sao?
4. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của mưa?
Trình bày sự phân bố lượng mưa trên thế giới, vì sao có sự phân bố như thế?
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến lượng hơi nước trong không khí?
Khi nào thì hơi nước ngưng tụ thành mây mưa?
Gió là gì?Hoàn lưu khí quyển là gì?
Mối quan hệ giữa gió và hoàn lưu khí quyển. cho ví dụ
* Hoàn lưu khí quyển
- Khái niệm: ..............................
- Nguyên nhân:.............................
- Các hoàn lưu khí quyển:..........................
* Hoàn lưu khí quyển
- Khái niệm:.............................................
- Nguyên nhân:.........................................
- Các hoàn lưu khí quyển:.........................................
Giúp mình tí nhé!Mình cần gấp