Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương Anh

từ ghép là gì?

Phan Thùy Linh
7 tháng 6 2016 lúc 17:09

Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: với tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

Phạm Tuấn Kiệt
7 tháng 6 2016 lúc 17:17

Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi là có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép, từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần.

Ví dụ từ “bảnh chọe”: bảnh và chọe ở đây nếu chúng đứng độc lập một mình thì đều không có nghĩa. Hoặc từ “thiếu nữ” gồm 2 từ có nghĩa ghép lại: thiếu là thiếu niên, biểu hiện độ tuổi; nữ là con gái biểu hiện giới tính.

Ví dụ: Xanh tươi, mát rượi, cổ kính …. Câu lạc bộ, vô tuyến điện … Vô tuyến truyền hình … Về nghĩa của các tiếng tạo thành từ ghép, có các trường hợp sau đây:

– Mỗi tiếng tách ra đều có nghĩa riêng rõ ràng. Ví dụ: “cổ kính” tiếng cổ có nghĩa rõ ràng, tiếng kính có nghĩa rõ ràng.

– Mỗi tiếng tách ra đều không có nghĩa rõ ràng. Ví dụ: “bồ kết” Tiếng bồ không có nghĩa rõ ràng, Tiếng kết không có nghĩa rõ ràng.

– Mỗi tiếng tách ra, có tiếng có nghĩa rõ ràng, có tiếng không có nghĩa rõ ràng. Ví dụ: “Mát rượi” tiếng mát có nghĩa rõ rang, tiếng rượi không có nghĩa rõ ràng.

Tuyển Nguyễn Đình
13 tháng 11 2016 lúc 22:07

Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép,từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần. Ví dụ từ “bảnh chọe”: bảnh và chọe ở đây nếu chúng đứng độc lập một mình thì đều không có nghĩa.

thanh
14 tháng 11 2016 lúc 20:17

Hai từ đơn lẻ trở lên ghép lại tạo thành một từ ghép. Có khi những từ đó đứng một mình không có nghĩa, cũng có khi là có nghĩa khác với cái nghĩa của từ ghép, từ ghép không bắt buộc phải chung nhau bộ phận vần.

Ví dụ từ “bảnh chọe”: bảnh và chọe ở đây nếu chúng đứng độc lập một mình thì đều không có nghĩa. Hoặc từ “thiếu nữ” gồm 2 từ có nghĩa ghép lại: thiếu là thiếu niên, biểu hiện độ tuổi; nữ là con gái biểu hiện giới tính.

Ví dụ: Xanh tươi, mát rượi, cổ kính …. Câu lạc bộ, vô tuyến điện … Vô tuyến truyền hình … Về nghĩa của các tiếng tạo thành từ ghép, có các trường hợp sau đây:

– Mỗi tiếng tách ra đều có nghĩa riêng rõ ràng. Ví dụ: “cổ kính” tiếng cổ có nghĩa rõ ràng, tiếng kính có nghĩa rõ ràng.

– Mỗi tiếng tách ra đều không có nghĩa rõ ràng. Ví dụ: “bồ kết” Tiếng bồ không có nghĩa rõ ràng, Tiếng kết không có nghĩa rõ ràng.

– Mỗi tiếng tách ra, có tiếng có nghĩa rõ ràng, có tiếng không có nghĩa rõ ràng. Ví dụ: “Mát rượi” tiếng mát có nghĩa rõ rang, tiếng rượi không có nghĩa rõ ràng.

 

Hoàng Anh Thư
7 tháng 6 2016 lúc 17:02

Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép.

Lê Hiển Vinh
7 tháng 6 2016 lúc 18:03

Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa).

Doraemon
7 tháng 6 2016 lúc 18:10

Từ ghép là từ do nhiều tiếng tạo thành. Mỗi từ ghép đều phải có ý nghĩa. 
Ví dụ: 
Xanh tươi, mát rượi, cổ kính .... 
Câu lạc bộ, vô tuyến điện ... 
Vô tuyến truyền hình ... 

cậu bé vô tình
9 tháng 11 2016 lúc 19:51

từ ghép là hai từ có nghĩa ghép lại với nhau tạo thành một từ có nhĩa.


Các câu hỏi tương tự
zZzNguyễnLêQuanAnhzZz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Quan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Quan Anh
Xem chi tiết
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Minamoto Shizuka
Xem chi tiết
Adorable Angel
Xem chi tiết
Ngô Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết