Em hãy viết một bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" của Nguyễn Duy
Câu 1:Phân tích tác dụng của phép tu từ so sánh trong đoạn văn sau:
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Trẽ giữ làng, giữ nước. Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
Câu 2 Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
Em cảm nhận được những gì từ lỡi người anh nói với mẹ trong đoạn truyện trên
Câu 3:Em hãy kể một câu chuyện có chủ đề tình yêu thương
1.Phân tích phép tu từ trong đoạn văn sau:
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín . Tre hi sinh để bảo vệ con người . Tre anh hùng lao động , tre anh hùng chiến đấu.
2. Cho đoạn văn sau:
- Con đã nhận ra con chưa ? - Mẹ vẫn hồi hộp
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá . Bởi vì nếu nói được với mẹ , tôi sẽ nói rằng :
" Không phải con đâu . Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy ".
Em cảm nhận được những điều gì từ lời nhân vật anh muốn nói với mẹ trong đoạn truyện trên .
3.Hãy kể một câu chuyện có chủ đề tình yêu thương.
ĐỀ BÀI: EM HÃY TẢ MỘT NGƯỜI MẸ CỦA EM YÊU QUÝ NHẤT
BÀI LÀM :
TRÊN THẾ GIỚI NÀY , CHẮC AI CŨNG CÓ MỘT NGƯỜI MẸ ĐÃ SINH RA CHÚNG TA VÀ NUÔI SỐNG CHÍNH CHÚNG TA TỪNG NGÀY TRƯỞNG THÀNH ĐẾN KHÔNG LỚN . EM CŨNG VẬY , EM CŨNG CÓ MỘT NGƯỜI MẸ VÀ MẸ TÊN LÀ TRẦN THỊ HẰNG , 41 TUỔI .
MÁI TÓC MẸ EM ĐEN , MƯỢT NHƯNG ĐÂU ĐÓ TRÊN TÓC MẸ VẪN CÒN NHƯNG SỢI BẠC VÌ ĐÃ VẤT VÃ KIẾM CÁI ĂN CÁI MẶC CHO EM VÀ GIA ĐÌNH . NƯỚC DA MẸ TRẮNG HỒNG . ĐÔI TAY VẪN CÓ NHỮNG NẾT NHĂN BỞI VÌ MẸ ĐÃ NUÔI CHÚNG EM KHÔN LỚN TỚI BÂY GIỜ . DÁNG NGƯỜI MẸ THON THẢ .ĐÔI MẮT HIỀN TỪ NHƯNG KHÔNG KÉM PHẦN NGHIÊM NGHỊ . ĐÔI MÔI LUÔN MỈM CƯỜI NHƯ MỘT ĐÓA HOA, HÀM RĂNG MẸ TRẮNG VÀ ĐỀU NHƯ NHỮNG HẠT BẮP .
MẸ EM LÀ MỘT GIÁO VIÊN DẠY Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC , GIỌNG NÓI CỦA MẸ KHI KỂ CHUYỆN HOẶC GIẢNG BÀI THẬT NHẸ NHÀNG NHƯ MỘT TIẾNG RU .MỖI BUỔI SÁNG THỨ HAI MẸ THƯỜNG MẶC MỘT CHIẾC ÁO DÀI NHÌN MẸ THẬT ĐOAN TRANG VÀ PHÚC HẬU . MẸ TUY BẬN NHƯNG VẪN LUÔN LÀM VIỆC NHÀ THƯỜNG NGÀY , EM CŨNG MUỐN GIÚP MẸ NHIỀU VIỆC LẮM .MẸ NẤU ĂN LÀ NGON NHẤT NHÀ CẢ NHÀ AI CŨNG KHEN TÀI NẤU ĂN CỦA MẸ .
MẸ CHỈ CÓ MỘT KHÔNG THỨ GÌ CÓ THẾ ĐẤNH ĐỔI ĐƯỢC MẸ .THẬT TỘI NGHIỆP CHO NHỮNG ĐỨA TRẺ KHÔNG NGƯỜI THÂN , KHÔNG GIA ĐÌNH , KHÔNG NƠI NƯƠNG TỰA . EM SẼ HỌC THẬT GIỎI ĐỂ KHÔNG PHỤ LÒNG CỦA CHA VÀ NGƯỜI MẸ .
viet 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật dế choắt trong đoạn trích dế mèn phiêu lưu kí
viet bai van mieu ta quang canh truong em
Họ tên: ………………………...
Lớp: ……………
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: TIẾNG VIỆT
Thời gian: 45’
I. Đọc hiểu
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như 1 pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như 1 hiệp sĩ của Tường Sơn oai linh, hùng vĩ. Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 2: Trong đoạn văn có bao nhiêu phép so sánh, chỉ ra các phép so sánh đó.
Câu 3: Đoạn văn trên cho em hình dung như thế nào về hình ảnh những con người lao động Việt Nam hôm qua và hôm nay?
II. Tạo lập văn bản
Câu 4: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về nhân vật Dượng Hương Thư được miêu tả trong đoạn văn trên?
Câu 5:Hãy tả con đường đến trường vào buổi sáng (khoảng 1,5 đến 2 trang giấy)
Theo em nhân vật em bé thông minh trong truyện em bé thông minh và nhân vật Mã Lương trong cây bút thần trình bày suy nghĩ của em về hai nhân vật bằng một đoạn văn ngắn 20 dòng
Viết một đoạn văn tả hình ảnh của mẹ khi em ốm
Em hay ta nguoi than yeu gan gui nhat voi minh ong ba cha me anh chi em
Em da tung chung kien canh bao lut o que minh hoac xem canh do tren truyen hinh hay viet bai van mieu ta tran bao lut Khung kiep do