Trong truyện đồng thoại có sự đan xen giữa lời nhân vật và lời kể của tác giả.
Trong truyện đồng thoại có sự đan xen giữa lời nhân vật và lời kể của tác giả.
viết đội thoại giữa 2 nhân vật về 1 bộ phim bằng tiếng anh
viết đoạn văn / thơ có sử dụng phép nhân hóa nói lên suy nghĩ của em khi nghe những lời hát ru.
dọc sông , những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước .[...]nước bị cản văng bọt tứ tung , thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống , quay đầu chạy về lại Hòa Phước .
phép nhân hóa trong đoạn văn này được tạo ra bằng cách nào ? tác dụng của phép nhân hóa trong miêu tả sự vật .
Từ kết quả bài tập 3 ở phần 1 hãy nói với các bạn của em về sự hiểu biết của em về các cách nhân hóa .
Câu 1. Trong mỗi câu sau đây, những sự vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng cách nào ? Hãy nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá trong các câu văn.
a) Con đê quê tôi đã phơi mình ra cần cù hàng ngàn năm mà không hề mệt mỏi.
b) Cỏ may sao lưu luyến bước chân người như vậy ? Hẳn là cỏ may đứng mãi ở chân đê nên muốn theo người về nhà sưởi ấm, ăn bắp ngô non nướng thơm lừng quanh bếp hay một nồi rang hạt dẻ bùi.
c) Xưa, dân tộc Mông vốn sống du cư và khèn chính là người bạn làm vui cho cảnh đời rong ruổi.
Câu 2. Đọc kĩ các câu sau đây và trả lời câu hỏi:
1. Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp, còn nguyên cả lông tơ, chỉ thiếu chiếc khoáy.
2. Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả.
3. Những quá nhãn no đầy sữa mẹ ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.
Hỏi:
a. Câu nào sử dụng biện pháp so sánh ?
b. Câu nào sử dụng biện pháp nhân hoá ?
c. Câu nào sử dụng cả 2 biện pháp so sánh và nhân hoá ?
1. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép nhân hóa có trong câu sau:
Vào ban đêm tĩnh mịch,tiếng ếch đua nhau học bài,lúc đầu chỉ có một vài con sau chúng nó tranh nhau đọc ầm ĩ và bài đồng ca bắt đầu.Tiếng ếch học bài nhiều nhất là sau mỗi trận mưa rào,hay những đêm mưa thưa hạt,và mùi hương cốm nhà ai nghe phảng phất đến là thơm.
Phân tích tác dụng của BPTT trong đoạn thơ:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu.
( Thanh Hải )
Mỗi sớm mai thức dậy
Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao
Những trưa đồng đầy nắng
Trâu nằm dưới bóng râm
Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim
Mặt trời xuống núi ngủ
Tre nâng vầng trăng lên
Sao, sao treo đầy cành
Suốt đêm dài thắp sáng
Bỗng gà lên tiếng gáy
Xôn xao ngoài luỹ tre
Đêm chuyển dần về sáng
Mầm măng đợi nắng về.
Tên sự vật được nhân hóa | các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | cách nhân hoá |
Mong mn giúp đỡ
1.Trong các câu dưới đây, những sự vật nào được nhân hóa?
a/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
b/ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
(Thép Mới)
c/
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
(Ca dao)
2. Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào?