Bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

Sách Giáo Khoa

Trong phép nhân \(a.b=c\) gọi :

m là số dư của a khi chia cho 9, n là số dư của b khi chia cho 9

r là số dư của tích m.n khi chia cho 9, d là số dư của c khi chia cho 9

Điền vào các ô trống rồi so sánh r và d trong mỗi trường hợp sau :

Phan Thùy Linh
15 tháng 4 2017 lúc 16:06

Giải bài 110 trang 42 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Lam Ngo Tung
13 tháng 10 2017 lúc 17:01

Mình nghĩ bạn trả lời thiếu vui nên mình sửa như sau :

a 78 64 72
b 47 59 21
c 3666 3776 1512
m 6 1 0
n 2 5 3
r 3 5 0
d 3 5 0

So sánh: Ta thấy trong cả 3 trường hợp (ở cả 3 cột dọc: cột thứ 2, 3, 4 từ trái sang) thì r = d.

- Cột dọc thứ 3 từ trái sang:

64 chia cho 9 dư 1 nên m = 1

59 chia cho 9 dư 5 nên n = 5

m.n = 1.5 = 5 chia cho 9 dư 5 nên r = 5

3776 có tổng 3 + 7 + 7 + 6 = 23 chia cho 9 dư 5 nên d = 5

- Cột dọc thứ 4 từ trái sang:

72 chia hết cho 9 (dư 0) nên m = 0

21 chia cho 9 dư 3 nên n = 3

m.n = 0.3 = 0 chia hết cho 9 (dư 0) nên r = 0

1512 có tổng 1 + 5 + 1 + 2 = 9 chia hết cho 9 (dư 0) nên d = 0


Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nhan Thanh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Hà Quyên Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trần Như Chi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đinh Gia Bảo
Xem chi tiết
Minh Vũ
Xem chi tiết
nặc nô
Xem chi tiết