1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.
2. Xác định được thể loại của các văn bản.
3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.
4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).
5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).
6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.
7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.
8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.
9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.
10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.
2.1. Văn bản “Thánh Gióng”.
1. Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Trong truyện “Thánh Gióng” có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính trong truyện?
2. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng”
3. Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyện “Thánh Gióng”?
4. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong việc xây dựng hình tượng nhân vật chính của truyện “Thánh Gióng”.
5. Từ truyện “Thánh Gióng”, theo em lí do tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?
2.2. Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
1. Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được viết theo phương thức biểu đạt nào? Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?
2. Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật trong truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là gì?
3. Hãy nêu ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”?
4. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh bằng một đoạn văn.
5. Từ văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” hãy trình bày suy nghĩ của em về tác hại khôn lường của thiên tai lũ lụt trong đời sống?
2.3. Văn bản “Thạch Sanh”.
1. Văn bản “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào và được kể theo ngôi kể thứ mấy?
2. Trong văn bản “Thạch Sanh”, sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy theo em nhân dân muốn thể hiện điều gì?
3. Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần vượt qua thử thách trong truyện “Thạch Sanh”.
4. Hãy chỉ ra sự đối lập trong truyện “Thạch Sanh” giữa hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông.
5. Em hãy nêu ý nghĩa của chi tiết thần kì: chi tiết tiếng đàn và chi tiết niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu trong truyện “Thạch Sanh”.
6. Từ văn bản “Thạch Sanh”, hãy trình bày suy nghĩ của em về quan điểm cái thiện luôn chiến thắng cái ác, sự công bằng luôn chiến thắng sự bất công?
"Có một con ếch... vị chúa tể''
a)Nêu nội dung của đoạn văn
b)Qua đoạn trích em thấy chú ếch có tính cách gì? Em có đồng tình với suy nghĩ và hành động của chú ếch đó? Vì sao?
c) Tìm các danh từ chỉ sự vật có trong đoạn trích trên
b) Tự sự (kể chuyện) là phương trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.
(1) Kể tên một số văn bản tự sự mà em đã học hoặc đã đọc
(2) Chon một trong số các văn bản tự sự vừa kể tên và cho biết: Truyện kể về ai ? Có những sự việc nào ? Câu chuyện đó được kể nhằm mục đích gì ?
bài 1 sau khi đọc truyện bức tranh của em gái tôi em rút ra được bài học j cho bản thân
bài 2 viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về tác dụng của hình ảnh so sánh trong đoạn văn sau:
Dương hương thư như 1 pho tượng... dạ dạ vâng vâng
bài 3 tìm các hình ảnh so sánh có trong đoạn văn tả cảnh mặt trời lên trong văn bản cô tô. phân tích tác dụng 1 trong những hình ảnh so sánh đó
bài 4 từ văn bản cô tô hãy viết 1 đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên quê hương em
câu 1 : phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ( giống và khác nhau ) , cho ví dụ về 2 từ để so sánh ( từ 1 ví dụ trở lên )
câu 2 : khái niệm từ đồng nghĩa và nêu các loại từ đồng nghĩa
câu 3 : xác định lỗi trong câu sau và sửa lại cho đúng
a, nó chăm chỉ nghe kể chuyện đầu đến cuối
b, đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa
câu 4 : viết 1 đoạn văn ngắn có nội dung tự chọn từ 5 - 7 câu trong đó có sử dụng ít nhất 2 cặp từ trái nghĩa
Qua văn bản: “ Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài. Em hãy viết đoạn văn từ 5 đến 6 câu thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị a f Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt trong đó có sử dụng phép tu từ.
(Gạch chân dưới phép tu từ đó)
Em hãy kể ra bài học em đã tự rút ra từ bài học của Dế Mèn trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên ( trình bày bằng đoạn văn )
Ai làm giúp tui với , mai tui KT 45` rồi .
PLEASE...!
Viết đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu ghi lại cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong văn bản "Bức tranh của em gái tôi".