trong đoạn thơ sau từ đường có nghĩa nhưng nghĩa nào, em hãy giải thích và cho biết nó được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ,
Nghìn năm nửa lạ,nửa quen
Đường xuôi về biển, đường lên núi rừng
Bàn chânđặt lại bàn chân
Tóc xanh rơi mọ mấy tầng cỏ may
Lưới đường chằng trịt trên tay
Trời nghi định meenhjthangs ngày lao lao
Từ nơi vầng trán thanh cao
buồn vui chi cũng hằn bao nếp đường
Đường 1
Đường2
Đường3
Đường 4
Đường 1: con đường đi tới biển
→ nghĩa gốc
Đường 2: con đường đi lên núi
→ nghĩa gốc
Đường 3: đường chỉ tay
→ nghĩa chuyển
Đường 4: đường trong gạo nếp
→ nghĩa chuyển
Đường 1 : đường đi
Đường2 :
Đường3
Đường 4 : Đường ở đây là gia vị
Đường 1: Đường xuôi về biển=>Đường biển(Nghĩa gốc).
Đường 2: Đường lên núi rừng=>Đường núi(Nghĩa gốc).
Đường 3: Lưới đường chằng chịt trên tay=>Đường chỉ tay(Ngĩa chuyển).
Đường 4:Tôi không biết.
Đường 1và đường 2 (Đường xuôi về biển, đường lên núi rừng) là nghĩa gốc vì đều chỉ con đường để đi lại.
Đường 3
và đường 4(
Lưới đường chằng trịt trên tay và
buồn vui chi cũng hằn bao nếp đường) nghĩa chuyển vì chỉ những đường nét trên cơ thể con người.
Nghìn năm nửa lạ,nửa quen
Đường xuôi về biển, đường lên núi rừng
Bàn chân đặt lại bàn chân
Tóc xanh rơi mọ mấy tầng cỏ may
Lưới đường chằng trịt trên tay
Trời nghi định mệnh tháng ngày lao lao
Từ nơi vầng trán thanh cao
Buồn vui chi cũng hằn bao nếp đường
Đường 1: con đường đi tới biển: nghĩa gốc
Đường 2: con đường đi lên núi: nghĩa gốc
Đường 3: đường chỉ tay: nghĩa gốc
Đường 4: đường ở trong gạo nếp: nghĩa chyển