Trong câu “Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” đã sử dụng biện pháp nghê thuật so sánh và nhân hoá
hai cau tren su dung phep so sanh va nhan hoa
Trong câu “Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.” đã sử dụng biện pháp nghê thuật so sánh và nhân hoá
hai cau tren su dung phep so sanh va nhan hoa
Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Tìm từ láy trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn văn
Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
" Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai cái lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu."
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
b. Nêu nội dung của văn bản? Xác định và nêu kiểu của biện pháp tu từ trong đoạn văn trên?
Hãy cho biết tác dụng của các biện pháp tu từ
a)Các ngọn cây gãy rạp y như những nhát dao vừa lia qua
b) Hai cái răng đen lúc nào cũng nhai ngoằn ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc
c)Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác
d)Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những dòng sóng trắng
“Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng…”
Cho biết các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên?
1. Lúc tôi đi bách thì cả người tôi rung tình môt màu nâu bóng mỡ sôi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uống công một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu."
a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì ?
b. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn ?
c. Nêu nội dung chính của đoạn trích trên ?
“Thỉnh thoảng , muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phach phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi càng tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
Tìm câu trần thuật đơn và xác định chủ ngữ và vị ngữ của chúng.
Trong câu văn "Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc các bắp thịt cuồn cuộn hàm răng cắn chặt quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa , ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
a. Câu văn sử dụng biện pháp tu từ gì đặc sắc?
b. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ này.
Viết đoạn văn tả lớp học của em trong đoạn có sử dụng câu trần thuật đơn ko có từ là và 1 biện pháp nghệ thuật đã học (so sánh, nhân hóa,......)
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
(Võ Quảng)
(2) Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại. Dưới cặp lông mày lổm chổm trên gò xương, lấp lánh đôi mắt gian hùng. Mũi lão gồ sống mương dòm xuống bộ râu mép lúc nào cũng hình như cố giấu giếm, đậy điệm cái mồm toe toét tối om như cửa hang, trong đó đỏm đang mấy chiếc răng vàng hợm của.
(Lan Khai)
1. Tác giả đã lựa chọn những chi tiết nào để miêu tả hai nhân vật?
2.Qua những chi tiết đó đã làm nổi bật hai nhân vật như thế nào?
3. Em có nhân xét gì về cách trình bày các chi tiết trong hai đoạn văn.