Ta quy đồng 3 phân số:
\(\frac{3}{4}=\frac{12}{16};\frac{7}{8}=\frac{14}{16};\frac{13}{16}\)
Vì \(\frac{14}{16}>\frac{13}{16}>\frac{12}{16}\) nên \(\frac{7}{8}\) là phân số lớn nhất
Ta quy đồng 3 phân số:
\(\frac{3}{4}=\frac{12}{16};\frac{7}{8}=\frac{14}{16};\frac{13}{16}\)
Vì \(\frac{14}{16}>\frac{13}{16}>\frac{12}{16}\) nên \(\frac{7}{8}\) là phân số lớn nhất
Bài 1:
a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?
b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc: Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số A đã cho?
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:
\(A=2880:\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)
\(B=\frac{\frac{-2}{13}-\frac{2}{15}+\frac{2}{19}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}-\frac{4}{19}}\)
\(C=\frac{2}{143}-\frac{6}{187}-\frac{4}{357}-\frac{6}{91}\)
\(D=\frac{\left(\frac{7}{15}+\frac{1414}{4545}+\frac{34}{153}\right):3\frac{3}{23}-\frac{3}{11}\left(2\frac{2}{3}-1,75\right)}{\left(\frac{3}{7}-0,25\right)^2:\left(\frac{3}{28}-\frac{1}{24}\right)}\)
Bài 3: Tìm x biết :
\(\frac{\left(27\frac{5}{19}-26\frac{4}{13}\right)\left(\frac{3}{4}+\frac{19}{59}-\frac{3}{118}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right)\frac{27}{33}}=\frac{\frac{1}{13.16}+\frac{1}{14.17}}{\frac{1}{13.15}+\frac{1}{14.16}+\frac{1}{15.17}}\)
Bài 1:
a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?
b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc : Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số A đã cho?
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:
\(A=2880:\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)
\(B=\frac{\frac{-2}{13}-\frac{2}{15}+\frac{2}{19}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}+\frac{4}{19}}\)
\(C=\frac{2}{143}-\frac{6}{187}-\frac{4}{357}-\frac{6}{91}\)
\(D=\frac{\left(\frac{7}{15}+\frac{1414}{4545}+\frac{34}{135}\right):3\frac{3}{23}-\frac{3}{11}\left(2\frac{2}{3}-1,75\right)}{\left(\frac{3}{7}-0,25\right)^2:\left(\frac{3}{28}-\frac{1}{24}\right)}\)
Bài 3: Tìm x biết :
\(\frac{\left(27\frac{5}{19}-26\frac{4}{13}\right)\left(\frac{3}{4}+\frac{19}{59}-\frac{3}{118}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right)\frac{27}{33}}=\frac{\frac{1}{13.16}+\frac{1}{14.17}}{\frac{1}{13.15}+\frac{1}{14.16}+\frac{1}{15.17}}\)
Viết mỗi phân số sau thành phân số bằng nó , sao cho tử và mẫu có ước chung lớn nhất bằng 1 và có mẫu là một số dương
a)\(\frac{3}{-5}\) b) \(\frac{-13}{-7}\) c) \(\frac{-4}{8}\) d)\(\frac{-34}{17}\)
bài 5: So sánh các phân số sau:
a.\(\frac{-8}{9}và\frac{-7}{9}\)
Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : \(\frac{15}{4}\). \(\frac{5}{6}\), \(\frac{51}{42}\),\(\frac{8}{7}\), \(\frac{14}{21}\) và giải thích vì sao ?
Bài 13 : TÍnh hợp lý giá trị của các biểu thức sau :
c) \(\frac{-3}{7}.\frac{5}{9}+\frac{4}{9}.\frac{-3}{7}+2\frac{3}{7}\) d) \(8\frac{2}{7}-\left(3\frac{4}{9}+4\frac{2}{7}\right)\)
Bài 3: Các cặp phân số sau có bằng nhau không, vì sao?
a) \(\frac{1}{4}và\frac{3}{12}\)B) \(\frac{2}{3}và\frac{6}{8}\)
c) \(\frac{4}{3}và\frac{-12}{9}\)D) \(\frac{-3}{5}và\frac{9}{-15}\)
Bài 9:
a) Tìm số nghịch đảo của mỗi số sau: \(\frac{5}{7};\frac{-4}{9};-3;\frac{1}{-8}\)
b) V iết 45 phút; 20 phút sang đơn vị giờ ( viết dưới dạng phân số tối giản)
c) Viết \(\frac{2}{3}\)giờ ra đơn vị phút
rút gọn các phân số sau
\(\frac{3.5.7.11.13.37-10101}{1212120+40404}\)
\(\frac{4^2.5.11}{44.20}\)
\(\frac{\left(-13\right).15.6}{18.65.\left(-7\right)}\)
\(\frac{7.2.8.5^2}{14.2.5}\)
\(\frac{-1997.1996+1}{\left(-1995\right).\left(-1997\right)+1996}\)