Cả hai khẳng định đều đúng vì nếu a=b thì a là ư của b và ngược lại
nếu a là Ư của b thì b chia hết cho a, b:a=c nên bchia hết cho c
suy ra b:a là ước của b
Cả hai khẳng định đều đúng vì nếu a=b thì a là ư của b và ngược lại
nếu a là Ư của b thì b chia hết cho a, b:a=c nên bchia hết cho c
suy ra b:a là ước của b
Nếu a= b.k ( b≠0) . Khẳng định nào sau đây là sai A . a chia hết cho b B. a là ước của b C. a là bội của b D. b là ước của a
Bài 1.Các khẳng định là đúng hay sai
a)Nếu a là ước của b và a cũng là ước của c thì a là ước của (b+c) và (b-c)
b)Nếu a là bội của b và a cũng là bội của c thì a là bội của (b+c) và (b-c)
Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ƯC B. ƯC
C. ƯC D. ƯC
hãy tìm Ư(12) ; B (5)
Bài 2 a) Viết tập hợp các hội nhỏ hơn 40 và 7. b) Viết tập hợp các ước của 120. Bài 3 a) \(x\in\) B(10) và 20 \(\le x\le50\) b) \(x\inƯ\left(20\right)\)và \(x>8\) mn ơi giúp em với ạSố nào sau đây là ước của 6 ?
A. 12. B. 6 C. 4 D. 5
Tìm các số tự nhiên n sao cho :
a) \(n+1\) là ước của 15
b) \(n+5\) là ước của 12
2. a) Tìm ước của 18 và cho biết ước nào là ước nguyên tố.
b) Trong các số: 1, 2, 5, 15, 27, 42, 7, 3, 17 số nào là số nguyên tố, số nào hợp số? c) Tìm ba số nguyên tố lẻ liên tiếp.
2. a) Tìm ước của 18 và cho biết ước nào là ước nguyên tố.
b) Trong các số: 1, 2, 5, 15, 27, 42, 7, 3, 17 số nào là số nguyên tố, số nào hợp số? c) Tìm ba số nguyên tố lẻ liên tiếp.
Tìm tất cả các số có hai chữ số là ước của
a) 50
b) 45