BPTT được sử dụng trong đoạn thơ là:
- Nhân hóa:
+ Nắng: mặc áo lụa đào
+ Sông: mặc áo xanh
+ Áng mây trôi: cài lên màu áo
- So sánh: Áo xanh sông mặc như là mới may.
=> Tác dụng:
Phép nhân hóa: gợi sự uyển chuyển, thơ mộng của cảnh vật thiên nhiên. Cảnh vật (dòng sông, nắng, mây) được nhân hóa như con người, cũng biết làm duyên và tô điểm.
Phép so sánh: Màu áo xanh của dòng sông được so sánh như mới may. Hình ảnh so sánh này cho thấy sắc nước mới và tràn đầy sức sống, cho thấy tự tươi trẻ của dòng sông, của bức tranh thiên nhiên.
Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông.
Sử dụng biện pháp so sánh : Áo sông xanh mặc như là mới may
Những hình ảnh của dòng sông mà nhà thơ nguyễn trọng đã viết làm ấn tượng với những hình ảnh trên con sông
Nhân hóa : Dòng sông mặc áo như con người càng làm con sông trở nên gần gũi và thân thiết với con người
- Nhân hóa:
+ Nắng: mặc áo lụa đào
+ Sông: mặc áo xanh
+ Áng mây trôi: cài lên màu áo
- So sánh: Áo xanh sông mặc như là mới may.
=> Tác dụng:
Phép nhân hóa: gợi sự uyển chuyển, thơ mộng của cảnh vật thiên nhiên. Cảnh vật (dòng sông, nắng, mây) được nhân hóa như con người, cũng biết làm duyên và tô điểm.
Phép so sánh: Màu áo xanh của dòng sông được so sánh như mới may. Hình ảnh so sánh này cho thấy sắc nước mới và tràn đầy sức sống, cho thấy tự tươi trẻ của dòng sông, của bức tranh thiên nhiên.
Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông.
nhớ đăng kí lớp học của mình và cho mình 1 tick nhá