Thả vật đó vào nước lấy tay nhấn vật xuống sao cho vật xuống nuocs vừa hết. nước tràn ra bao nhiêu là thể tích
Thả vật đó vào nước lấy tay nhấn vật xuống sao cho vật xuống nuocs vừa hết. nước tràn ra bao nhiêu là thể tích
Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Trình bày các cách đo thể tích vật rắn ko thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn
Nêu các cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước và chìm trong nước ?
Em hãy trình bày cách đo thể tích của 1 vật rắn không thấm nước, nổi trong nước bằng các dụng cụ sau: bình chia độ, nước, vật rắn.
GIÚP MÌNH NHÉ
Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần
A. một bình chia độ bất kì
B.một bình tràn
C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình
D. một ca đong
Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và ................., có thể dùng bình chia độ, bình ...........................
Phương án đo thể tích hình hộp chữ nhật không thấm nước và chìm trong nước (Hình hộp không bỏ lọt Bình chia độ)
Một vật rắn không thấm nước, một bình chia độ ( vật rắn bỏ vào bình chia độ ) Hãy nêu các đo thể tích của vật rắn này.
Dùng bình chia độ có ĐCNN 1 cm3 để đo thể tích của một vật không thấm nước, chìm hoàn toàn không thấm nước. Sau bốn lần đo ta được kết quả như sau: V1 = 26 cm3. V2 = 27 cm3. V3 = 30 cm3. V4 = 25 cm3.Thể tích của vật rắn đó là
A. V = 28 cm3 B. V = 27,5 cm3 C. V = 26 cm3 D. V = 25 cm3